.
Khi vụ án được đưa ra xét xử, bản án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật mà bên vay vẫn cố tình không thực hiện nghĩa vụ thì bạn có quyền yêu cầu Cơ quan thi hành án buộc bên vay thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Căn cứ vào Luật Thi hành án dân sự 2008, cơ quan thi hành án sẽ có các biện pháp cưỡng chế (Khấu trừ tiền trong tài khoản; thu hồi, xử lý tiền
hữu, quyền sử dụng rừng theo quy định của Luật bảo vệ và phát triển rừng.
10. Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí theo quy định của pháp luật về báo chí.
11. Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu.
12. Tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi hành án theo quy định của pháp luật
hữu, quyền sử dụng rừng theo quy định của Luật bảo vệ và phát triển rừng.
10. Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí theo quy định của pháp luật về báo chí.
11. Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu.
12. Tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi hành án theo quy định của pháp luật
đổi hiện trạng về tài sản).
Thời hạn tự nguyện thi hành án là 15 ngày, kể từ ngày người phải thi hành án nhận được hoặc được thông báo hợp lệ quyết định thi hành án (theo khoản 1 Điều 45 Luật Thi hành án dân sự 2008); sau thời gian này mà đương sự không tự nguyện thi hành án thì gia đình bạn yêu cầu cơ quan thi hành cưỡng chế (theo Điều 46 Luật
Theo quyết định của Tòa án: Bà A phải trả cho những người được thi hành là B,C,D,E và F với tổng số tiền số tiền 300.000.000 đồng. Quá trình thi hành án bà A không tự nguyện thi hành án nên Chấp hành viên đã cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản chung của vợ chồng bà A để đảm bảo thi hành án. Tài sản đã kê biên được đưa ra đấu giá nhiều lần nhưng
Xử lý tài sản dùng để thi hành án khi đang có tranh chấp được quy định tại Điều 75 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 như sau:
“Điều 75. Xử lý đối với tài sản khi cưỡng chế có tranh chấp
Trường hợp cưỡng chế đối với tài sản của người phải thi hành án mà có tranh chấp với người khác thì Chấp hành viên tiến hành cưỡng chế và yêu
cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu.
12. Tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi hành án theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.
13. Tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản, thanh toán phí tổn đăng ký mua tài sản bán đấu giá theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.
14. Các tranh chấp khác về dân
Ngày 09/10/2011, không đồng tình với quyết định cưỡng chế thu hồi đất của ông chủ tịch huyện, tôi đã làm đơn khởi kiện ra Tòa. Vụ án đang được Tòa thụ lý giải quyết. Ngày 21/11/2011, có một số cán bộ huyện, xã đến nhà yêu cầu gia đình tôi phải chuyển đi ngay nếu không sẽ bị cưỡng chế. Gia đình tôi có mẹ già đang ốm và cũng không có chỗ nào khác
Ông X là Chủ tịch UBND huyện H. Do có quyết định hành chính (xử phạt vi phạm hành chính và quyết định cưỡng chế) bị khởi kiện. Ông X có giấy ủy quyền cho ông P là Phó Chánh Thanh tra huyện đại diện cho Chủ tịch UBND huyện tham gia tố tụng. Có ý kiến cho rằng Luật tố tụng hành chính không cho phép ủy quyền đối với cán bộ, công chức ngành Thanh
Tôi đã làm đơn khởi kiện quyết định cưỡng chế phá dỡ nhà và thu hồi đất của Ủy ban nhân dân quận, nay tôi muốn rút một phần yêu cầu khởi kiện về việc cưỡng chế phá dỡ nhà có được không? Theo quy định của pháp luật người khởi kiện có những quyền, nghĩa vụ gì?
Sở dĩ quận kéo dài việc cưỡng chế tháo dỡ căn nhà của bà H. do thấy tranh chấp giữa những người trong nội tộc, có quan hệ gia đình với nhau, muốn để gia đình tự giải quyết để tránh mâu thuẫn kéo dài. Tuy nhiên, gia đình không tự thỏa thuận được. Để chấm dứt khiếu nại của ông Hoàng, quận đã tổ chức thực hiện xong quyết định xử phạt vi phạm hành
hợp pháp của tổ chức, công dân thì mới bị coi là hành vi phạm tội ra quyết định trái pháp luật. Ví dụ: Hoàng Văn D là Đội trưởng đội thi hành án dân sự huyện H, được phân công chỉ huy lực lượng cưỡng chế buộc gia đình bà M phải ra khỏi nhà để giao nhà cho anh K. Khi lực lượng cưỡng chế đã tập kết tại gia đình bà M thì nhận được quyết định tạm hoãn
nghị định 121/2013/NĐ-CP và áp dụng buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được bằng 40% giá trị phần xây dựng sai phép, không phép. Do đó sẽ gặp một số vướng mắc sau: 1. Các trường hợp không phù hợp với quy định quản lý quy hoạch kiến trúc hoặc sai quy hoạch xây dựng có bị cưỡng chế tháo dỡ theo NĐ 180/2007/NĐ-CP không? 2. Căn cứ, cơ sở nào để xác
- Được thông báo, tham gia vào việc thực hiện biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế THA mà mình có liên quan;
- Yêu cầu Tòa án xác định, phân chia quyền sở hữu, sử dụng tài sản; yêu cầu Tòa án giải thích những điểm chưa rõ, đính chính lỗi chính tả hoặc số liệu sai sót; khởi kiện dân sự để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình trong trường
đã nộp tiền phạt quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này. Nếu quá thời hạn nêu trên, thì sẽ bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt và cứ mỗi ngày chậm nộp phạt thì cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp thêm 0,05% trên tổng số tiền phạt chưa nộp.
2. Tại vùng sâu, vùng xa, biên giới, miền núi mà việc đi lại gặp khó khăn thì cá nhân, tổ chức bị xử
Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định trả lại đơn yêu cầu thi hành án trong các trường hợp sau đây:
a) Người phải thi hành án không có tài sản để thi hành án hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản chỉ đủ để thanh toán chi phí cưỡng chế thi hành án hoặc tài sản đó theo quy định của pháp luật không được xử lý để thi hành án;
b
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Theo đó, phía sau những cuộc tình tan vỡ do yêu cuồng, sống vội, cưới gấp, sớm ly hôn của giới trẻ không đơn giản chỉ là vết sẹo khó lành về tinh thần, vật chất mà còn sinh ra biết bao hệ lụy về
trách nhiệm hình sự cũng không áp dụng biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc với họ.
2. Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 125
a) Phạm tội có tổ chức
Cũng như các trường hợp phạm tội có tổ chức khác, xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác có tổ chức là trường hợp có nhiều người cố ý cùng
cũng như sổ cũ không công nhận tần 1,2) 1 cơ quang cấp phép yêu cầu đổi sổ mới để công nhận tấn, 2 mới cấp phép được. 2 cơ quang đổi sổ yêu cầu tháo phần vi phạm mới đổi sổ mới được. Tôi phải làm gì để không bị cưỡng chế phần cơi nới không phép này?sau 3 năm nữa tôi đập toàn bộ nhà đi và xin phép xây dựng lại. Người gửi: Võ Minh Tùng