đơn thuốc ở cơ sở đông y ngoài nhà nước - cô ấy là giáo viên mầm non, có bảo hiểm). Tháng 5/2012 tòa án tiếp tục xử theo yêu cầu xin nuôi con của cô ấy (mục đích của cô ấy là được chấm dứt việc cấp dưỡng nuôi con) nhưng tòa vẫn giữ nguyên án tuyên ban đầu. Nay cô ấy làm đơn kháng án nhưng chưa giải quyết. Hiện tại tôi còn gặp khó khăn và tôi muốn con
Như anh trình bày, sau khi ly hôn, Tòa án quyết định giao con cho chị chăm sóc và nuôi dưỡng. Vì anh không phải là người trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc cháu nên anh có quyền thăm nom con sau khi ly hôn. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 có quy định về việc đảm bảo việc thăm nom con của anh, theo đó không ai được cản trở anh thực hiện quyền này
:
“a) Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật này;
b) Các đương sự có quyền tự thoả thuận
mua bán nhà phải được sự đồng ý của cả chồng và vợ bên bán.
Về vấn đế đặt cọc: căn cứ điều 358 Bộ luật Dân sự 2005:
“1. Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.
Việc
cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015).
- Đồng bào dân tộc thiểu số đang sinh sống ở xã, phường, thị trấn thuộc vùng khó khăn theo quy định tại Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 3 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ.
- Người thuộc diện được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định của pháp luật và người đang được nuôi dưỡng
khẩu;
2. Hàng hóa nhập khẩu bao gồm:
a) Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà tặng cho cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, quà biếu, quà tặng cho cá nhân tại Việt Nam theo mức quy
thông báo kết quả phỏng vấn mà yêu cầu tôi ngày mai đến UBND xã để xác nhận mà không giải thích rõ tại sao tôi phải có mặt tại UBND xã. Tôi gặng hỏi vai trò,nhiệm vụ của tôi khi tới UBND xã là gì, mấy giờ có mặt, có mất nhiều thời gian không để tôi chủ động thuxếp công việc tại công ty vì thực sự ngày maitôi khó xin vắng mặt tại cơ quan được thì CB này
Thông thường, sau Bản án ly hôn thì quan hệ hôn nhân mặc nhiên chấm dứt, đường ai nấy đi, nhà ai nấy ở. Tuy nhiên trên thực tế, mọi chuyện không phải bao giờ cũng suôn sẻ như vậy. Một trong những rắc rối dễ thấy là vấn đề cắt chuyển hộ khẩu của người không còn quyền lưu trú trong căn nhà của người đã không còn là vợ, hoặc chồng mình.
Theo
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn được giải quyết theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình. Cụ thể như sau:
- Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động
tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn; nếu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án giải quyết việc ly hôn.
Nếu bố bạn
thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật này.
5. Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án...."
Như vậy, một trong những trường hợp hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt là khi
Năm 2005 gia đình tôi được chia đất làm nhà gần đường giao thông liên xã với diện tích trên sổ bìa đỏ là 88m2, nhưng trên thực tế là 110m2 giáp đường là đất lưu không. Tôi hỏi cán bộ địa chính xã thì được trả lời là diện tích đất này không được xây nhà nên gia đình tôi có dùng làm sân(có tường rào bao quanh). Đến năm 2013 nhà nước nâng cấp
chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với
cha và mẹ). Hiện nay, tôi đang là người nuôi dưỡng cháu. Vậy tôi muốn hỏi: tôi có thể đòi tiền phụ cấp nuôi con được không và quyền nuôi con của tôi có bị ảnh hưởng gì không?
Em là học sinh lớp 12, chuẩn bị thi tốt nghiệp và ĐH, nhưng vừa bị mất giấy CMND. Em có hộ khẩu ở phường Cầu Ông Lãnh, Q1, tp.HCM, nhưng hiện giờ em đang tạm trú tại tỉnh Bình Dương. Trong quá trình làm lại CMND, công an phường Cầu Ông Lãnh chỉ đóng một xác nhận có thường trú chứ không đóng dấu giáp lai trên ảnh của em, và yêu cầu về công an địa
mỗi người 880m2 và được UBND quận cấp giấy chứng nhận QSDĐ và tài sản gắn liền đất. Tất cả tài sản trên đều ở quận Bình Tân. Xin cho tôi hỏi: 1. Tôi xin chuyển 500m2 (trong phần đất 880 m2 đất nông nghiệp) sang đất ở thì đóng thuế bao nhiêu? (vị trí đất ở mặt tiền đường, theo quy định của UBND TP năm 2014 giá thuế là 2,2 triệu đồng/m2. 2
. Tính cả phụ cấp thì hang tháng cô ấy thu nhập khoảng 4,1 triệu, tôi thu nhập khoảng 4.3 triệu. Nếu cấp dưỡng nuôi con mỗi tháng 1,5 triệu thì tôi không đủ khả năng. Xin hỏi với thu nhập của tôi thì Tòa án giải quyết sẽ quy định mức cấp dưỡng nuôi con bao nhiêu là phù hợp? Nếu tòa quyết định mức cấp dưỡng vượt quá khả năng của mình thì tôi sẽ căn cứ
Tôi đã ly hôn và phải nuôi hai con. Chồng cũ của tôi có mức thu nhập hàng tháng là 10 triệu đồng. Vậy anh ấy phải trợ cấp tiền nuôi con hàng tháng là bao nhiêu? Gửi bởi: Phạm Thị Sâm