Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 và Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 quy định như sau:
- Về điều kiện đăng ký việc nhận cha, mẹ, con:
Việc nhận cha, mẹ, con được thực hiện, nếu bên nhận, bên được nhận là cha, mẹ, con còn sống vào thời điểm đăng ký nhận cha, mẹ, con và việc nhận cha, mẹ, con là tự nguyện và
thực hiện như sau: Đối với trường hợp người yêu cầu xác định quốc tịch sinh ra tại Việt Nam và đã có thời gian thường trú tại Việt Nam: Cơ quan đại diện nghiên cứu, so sánh thông tin trên tờ khai với thông tin trên giấy tờ về nhân thân và các giấy tờ khác liên quan kèm theo, nếu thấy có thông tin là cơ sở để xác minh quốc tịch Việt Nam của người đó
đào tạo tiếng Việt của Việt Nam cấp.
Trong trường hợp người xin nhập quốc tịch Việt Nam khai báo biết tiếng Việt đủ để hòa nhập theo quy định tại khoản 1 Điều 5 của Nghị định này, nhưng không có một trong các giấy tờ nêu trên, thì Sở Tư pháp tổ chức phỏng vấn trực tiếp để kiểm tra trình độ tiếng Việt của người đó theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp
Tôi có người thân sinh tại Sài Gòn, là người Việt gốc Hoa. Sau năm 1975, người này đã di tản sang Hoa Kỳ lúc 8 tuổi và hiện đã có Quốc tịch Hoa Kỳ. Hiện nay người đó muốn xin xác nhận có quốc tịch Việt Nam thì có được trong diện xem xét cấp xác nhận hay không, nếu hiện người này chỉ giữ được giấy khai sinh.
:
- Theo quy định tại khoản 2 Điều 16 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, nếu cha mẹ có thỏa thuận bằng văn bản tại thời điểm đăng kí khai sinh cho con về việc cho cháu mang quốc tịch Việt Nam thì cháu có quốc tịch Việt Nam.
- Theo quy định tại điểm 1 Mục III Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành một số điều của
.10. Trong trường hợp không có một trong các giấy tờ quy định tại các điểm từ điểm 2.1. đến điểm 2.9. khoản này, thì nộp bản khai danh dự về ngày tháng năm sinh, nơi sinh, quê quán, nơi cư trú của bản thân; họ tên, tuổi, quốc tịch, nơi cư trú của cha mẹ và nguồn gốc gia đình. Bản khai này phải được ít nhất 2 người biết rõ sự việc để làm chứng và được UBND
Năm 2005, tôi kết hôn với một người nước ngoài mang quốc tịch Đức, cả hai vợ chồng tôi sinh sống và làm việc tại Hà Nội, Việt Nam. Nay, chúng tôi có sinh được một cháu trai và mong muốn chọn quốc tịch Việt Nam cho con mình, nhưng khi chúng tôi đi làm thủ tục cho cháu bị Sở Tư pháp thành phố Hà Nội trả lại vì cháu có tên gọi nước ngoài. Vậy, cho
Điều khiển mô tô đăng ký hoạt động trong khu kinh tế cửa khẩu quốc tế không có tờ khai phương tiện vận tải đường bộ tạm nhập, tái xuất bị xử phạt như thế nào? Xin cám ơn ban biên tập!
Công ty em có 2 vợ chồng người nước ngoài mang quốc tịch Đài Loan và đã tạm trú tại Việt Nam từ năm 1994 đến nay. Năm 1995 họ sinh 1 bé gái tại bệnh viện Từ Dũ (có giấy khai sinh tại Việt Nam nhưng quốc tịch ghi là Đài Loan) đồng thời bé gái cũng ở Việt Nam theo bố mẹ từ đó đến giờ. Nếu bé gái đó bây giờ muốn nhập quốc tịch Việt nam thì có được
Điều khiển mô tô đăng ký hoạt động trong khu kinh tế thương mại đặc biệt không có tờ khai phương tiện vận tải đường bộ tạm nhập, tái xuất bị xử phạt như thế nào? Xin cám ơn ban biên tập!
Khoản 1 Điều 26 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Cá nhân có quyền có họ, tên. Họ tên của một người được xác định theo họ, tên khai sinh của người đó”.
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 4 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch thì “Họ, chữ đệm, tên và
Điều khiển xe máy đăng ký hoạt động trong khu kinh tế cửa khẩu quốc tế không có tờ khai phương tiện vận tải đường bộ tạm nhập, tái xuất bị xử phạt như thế nào? Xin cám ơn ban biên tập!
Tôi sinh năm 1975 tại xã V, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội. Do sơ xuất khi chuyển nhà tôi bị mất Giấy khai sinh bản chính và UBND huyện hiện cũng không còn lưu trữ được Sổ đăng ký khai sinh năm 1975. Hiện nay, tôi muốn làm thủ tục đăng ký lại khai sinh cho bản thân tuy nhiên trong bản sao Giấy khai sinh của tôi cấp năm 1975 ghi họ tên bố là
Theo quy định tại Điều 36 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP thì việc: "Thay đổi họ, tên, chữ đệm đã được đăng ký đúng trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính giấy khai sinh, nhưng cá nhân có yêu cầu thay đổi khi có lý do chính đáng theo quy định của Bộ luật Dân sự" . Tuy nhiên, Bộ luật Dân sự chỉ quy định quyền thay đổi họ tên trong các trường hợp sau
Lúc làm giấy khai sinh, vợ tôi mang tênlà họ Lường. Sau này bố vợ tôi tìm được bố mẹ đẻ (ông nội của vợ tôi) lấy họlại thành họ Hà. Lúc đó mọi giấy tờ của vợ tôi (như bằng tốt nghiệp các cấp)đều mang tên họ Lường. sau này gia đình tôi chuyển vào huyện Đắc Tô - Kon Tumsống, khi đi đăng ký hộ khẩu thường trú công an huyện đã hướng dẫn gia đình
Tôi có đứa cháu khi khai sinh thì bố mẹ chưa đăng ký kết hôn nên khai sinh theo họ mẹ và chỉ có tên mẹ trong giấy khai sinh. Nay bố mẹ cháu đã làm thủ tục đăng ký kết hôn, nên gia đình muốn đổi họ của cháu theo họ của bố. Vậy tôi muốn hỏi thủ tục để thay đổi họ của cháu sang họ của bố như thế nào và phải làm ở đấu?
họ theo phong tục để sau này anh Mạc được thừa kế hương hoả, giữ chân hương thờ cúng tổ tiên. Nay anh Mạc và chị Tào đã có 2 con chung đều chưa được đăng ký khai sinh. Khi cán bộ tư pháp - hộ tịch đến nhà vận động anh Mạc, chị Tào đi đăng ký kết hôn và đăng ký khai sinh cho con, anh Mạc đã làm Tờ khai đăng ký kết hôn trong đó ghi họ tên mình là
Tôi muốn hỏi: tôi sinh con 1 mình, con gái mang họ tôi. Giấy khai sinh chỉ đề họ tên mẹ (phần Người mẹ). Hiện bố cháu vẫn thăm nom và có tất cả các trách nhiệm nuôi con. Nhưng hiện tại bố cháu đã có gia đình riêng (hôn thú chính thức). Con gái tôi năm nay tới tuổi đi học, và tôi muốn đổi họ cho con từ họ mẹ sang họ cha để giấy khai sinh có đầy
Căn cứ Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT số 46/2014/QH13 ngày 13 tháng 6 năm 2014;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24 tháng 11 năm 2014 của liên bộ Y tế, Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện BHYT.
Kể từ ngày 01/01/2015 đối tượng tham gia BHYT bao gồm 5 nhóm:
1. Nhóm do người lao động và người sử dụng