Theo quy định tại điểm d, khoản 4 và điểm a khoản 8, Điều 10 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi sản xuất, tàng trữ trái phép pháo bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10
nhiên, người có hành vi vi phạm sẽ chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu vật phạm pháp (pháo nổ) có số lượng từ 10 kg trở lên hoặc dưới 10 kg nhưng đã bị xử phạt hành chính hoặc gây hậu quả nghiêm trọng.
- Số lượng pháo nổ từ 10 kg đến dưới 50 kg (được coi là số lượng lớn): Người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 153
Trong quá trình kinh doanh, anh trai tôi vô tình vi phạm một số quy định, vì vậy bị xử phạt vi phạm hành chính. Tưởng bị phạt là xong, nào ngờ lại bị tước luôn quyền sử dụng giấy phép. Hình thức này áp dụng đối với trường hợp vi phạm nào? Thời hạn là bao lâu? Hiện còn một số hàng hóa đang kinh doanh dở dang, anh tôi tiếp tục bán cho hết thì có
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm e Khoản 2 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành
1. Hình phạt bổ sung đối với người phạm tội
Ngoài hình phạt chính, người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một đến năm năm.
Cũng như đối với trường hợp quy định tại các khoản 4 Điều 293, Điều 294, Điều 295, khi áp dụng hình phạt bổ sung đối với người phạm tội cần căn cứ vào hành vi cụ thể và người phạm tội cụ
Theo quy định tại điểm k, khoản 2, Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì hành vi quay đầu xe ô tô ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường bị phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng.
tuân theo các quy định của pháp luật, thì hành vi đó bị pháp luật cấm. Tại Điểm a, Khoản 4 và Điểm c, Khoản 5 Điều 8 Nghị định 47/2010/NĐ-CP ngày 6/5/2010 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động thì trường hợp người sử dụng lao động có hành vi "Bắt người lao động đặt cọc tiền không tuân theo những quy định của
1. Người nào vì vụ lợi mà sử dụng trái phép tài sản của người khác có giá trị từ năm mươi triệu đồng trở lên gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc
, trật tự công cộng, trật tự quả lý hành chính thì còn nhiều tội phạm ít nghiêm trọng khác cũng được quy định phạt tiền là hình phạt chính.
Phạt tiền là hình phạt nặng hơn so với hình phạt cảnh cáo, nhưng cũng là loại hình phạt nhẹ so với các hình phạt khác trong hệ thống hình phạt, nên chỉ áp dụng đối với trường hợp phạm tội ít nghiêm trọng
cáo đối với người phạm tội, thiếu một trong hai điều kiện này Tòa án không được áp dụng hình phạt cảnh cáo đối với người phạm tội. Ngoài hai điều kiện trên, luật không quy định thêm điều kiện nào khác, nhưng khi áp dụng hình phạt cảnh cáo đối với người phạm tội, Tòa án phải cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân
hình phạt.
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước, tức là không có một chế tài nào nghiêm khắc hơn hình phạt. Dù chỉ là hình phạt cảnh cáo hay phạt tiền 1 triệu đồng cũng được coi là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc hơn các chế tài khác như chế tài hành chính, dân sự hoặc kinh tế có mức phạt cao hơn, bởi vì các chế tài
Khi mất hóa đơn lý do khách quan, chính đáng có người làm chứng xác nhận công an, UBND, cơ quan thuế liệu có nhất thiết là cơ quan thuế xác nhận mới được?
Tôi muốn phản ánh về “Ô nhiễm tiếng ồn” của câu lạc bộ thể dục thẩm mỹ trong phòng tập Lê Khanh nằm trong con khu dân cư khá đông đúc ở Quận 12. Thời gian hoạt động từ lúc 5h30 sáng thứ 2 đến thứ 7 với âm thanh rất to và có hành vi xâm chiếm lòng đường của nhà nước để làm bãi đỗ xe cho học viên gây khó khăn cho người đi lại. Người dân ở đây đã
Hàng xóm của tôi phạm tội mà tôi không thấy anh ta phải đi tù, anh ta bảo chỉ phải nộp phạt. Tôi thấy khá lạ là phạm tội mà không phải di tù, chỉ phải nộp phạt như vi phạm hành chính? Anh chị giúp tôi giải đáp thắc mắc với.
Hôm trước tôi bị CSGT bắt về tội điều khiển xe có nồng độ rượu trong người và tội bi giữ xe lại. Sau khi ký biên bản xong tôi đi bộ về và có lời xúc phạm đến CSGT thế là tôi lại bị giữ lại và lập tôi thêm một biên bản "Điều khiển xe mô tô có hành vi xúc phạm đến người thi hành công vụ". Xin cho hỏi tại sao tôi đang đi bộ lại lập biên bản tôi đang
thích cho. ! Sau đó thì nguyên dàn công an bao vây mình và yêu cầu kiểm tra giấy tờ mình vì mình chống đối / cản trở người thi hành công vụ ! Đỉnh điểm là họ cho người yêu cầu xét giấy tờ xe vì cho rằng xe đậu trên lê đường là sai ( trước cổng trường ), mặc dù xe mình khi họ nói điều đó đã dựng sau cổng trường. Toàn bộ diễn tiến mình và người nhà đều