Trước khi xuất cảnh, bạn có thể ủy quyền cho người khác trông coi căn nhà giúp bạn bằng việc xác lập hợp đồng ủy quyền tại phòng công chứng có thẩm quyền.
Thời hạn ủy quyền bao lâu tùy thuộc sự sắp xếp của bạn để sau này bạn về Việt Nam tiến hành thủ tục bán nhà theo quy định của pháp luật.
Lưu ý với bạn, trong trường hợp bạn
Gia đình người bạn tôi trước khi định cư tại Thụy Sĩ vào tháng 1 năm 1979 có gửi cho nhà nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam căn nhà số 54 đường Hai Bà Trưng, Quận 1,tp. Hồ Chí Minh tiếp quản với lý do trông giữ hộ vì không có thân nhân trong nước trông coi do ông Nguyễn Duy Chi khi đó mang quốc tịch Việt Nam giao cho sở quản lý nhà đất
, nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó, tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này.
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đề nghị tư vấn đến Công ty Luật Thiên Thanh, trường hợp của bạn chúng tôi tư vấn như sau:
Theo quy định tại điều 60 Luật HN&GĐ 2014 thì khi ly hôn vợ, chồng có tranh chấp về nghĩa vụ của tài sản đối với người thứ 3 thì sẽ áp dụng quy định tại điều 27, 37 và 45 luật này:
"1. Quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng
, 62, 63 và 64 của Luật này để giải quyết.
2. Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:
a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;
b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập
nhà thì lấy rồi đi ra khỏi nhà . Xin cho hỏi : - Người vợ có dược chia gì trong khối tài sản đó không? Hay giá trị căn nhà 3 lầu xây dựng sau nay mà người vợ có công đóng góp? - Bằng cách nào người vợ tìm dược bằng chứng xác thực ai là chủ sở hửu đứng tên khối tài sản trên khi người ta cố tình giấu? - Cơ quan hành chánh nào giúp cho người vợ buộc
Chị tôi hiện đang đợi toà án xét xử phân chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân, trong thời gian này ông chồng cũ của chị đem căn nhà do chị đứng chủ hộ cho người khác thuê với hợp đồng ko có công chứng, chị tôi trên Tp nên ko biết về vấn đề này. Gần đây khi toà án yêu cầu thẩm định giá căn nhà đó thì người thuê nhà ko cho vào bảo là ông chồng cũ
Bạn tôi ly hôn với chồng. Khi lấy nhau hai vợ chồng ở căn nhà bố mẹ chồng cho nhưng không lập thành văn bản cho tặng nên ko được pháp luật công nhận. Khi ly hôn bố mẹ chồng bạn tôi quyết định cho căn nhà đó cho 02 đứa cháu (tức là con của bạn tôi). Nhưng hai cháu còn nhỏ, 01 đứa 07 tuổi, 01 đứa 02 tuổi. Vậy bạn tôi (là mẹ 02 cháu bé) có được là
hiện giữa hai bạn và con trai mình.
Và trong cả hai trường hợp nêu trên, vì tài sản để lại là bất động sản nên hợp đồng tặng cho và văn bản thỏa thuận về tài sản phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực.
sống chung vói 1 người phụ nữ khác. từ đó đến nay. trong nhà em tổng cộng có 2 mẹ. mẹ thứ 2 sinh ra được 3 đứa con đứa con nhỏ nhất là 12 tuổi và cũng bỏ công sức phát triễn kinh tế trong gia đình. . Luật sư cho em hỏi : Nếu ra tòa ly hôn mẹ thứ 2 có được tài sản gì trong nhà không. con cái có được cấp dưỡng đến năm 18 tuổi hay không. Và nếu được chia
Chào Luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp sau đây: Tôi kết hôn với vợ tôi vào ngày 26/04/2006 Tại UBND phường Tam Thuận, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng. Vợ chồng chúng tôi chung sống với nhau có một con chung sinh ngày 02 tháng 12 năm 2006. Trong hôn nhân và cuộc sống vợ chồng của chúng tôi đã xảy ra mâu thuẩn và cô ta bản thân là
đốt trước cửa quán nhà tôi. can ngăn không được,tôi đã dùng gậy tuýp đánh anh nghĩa 03 cái, công an xã đã lập biên bản,và phạt tôi theo điểm a,khoản 2 ,điều 7 của nghị định 73/2010 về tội đánh nhau gây mất ttcc,với mức phạt tiền là 500k. tôi thấy không thỏa đáng vì theo khoản 1 điều 15 và khoản 1 điều 16 bộ luật hình sự quy định tôi được quyền phòng
Mùi Nga, giá điện thoại này trên thị trường khoảng 4 triệu đồng. Sau khi nhặt được điện thoại anh A ra về, đến chiều cùng ngày chị Nga phát hiện mình bị mất điện thoại và có nhắn và gọi vào số điện thoại của mình anh A có nhận được tin nhắn và cuộc gọi của chị Nga nhưng anh A không cho chị Nga xin lại điện thoại. Chị Nga đã trình báo công an về việc
phạm tội; người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, cố ý gây hậu quả nghiêm trọng. Nhưng pháp luật cũng khoan hồng đối với người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra.
Như vậy, một người dù ở cương vị nào, vị trí nào trong xã hội nếu
Theo Điều 18 Luật Trọng tài thương mại 2010, thoả thuận trọng tài vô hiệu trong các trường hợp sau:
1. Tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của Trọng tài quy định tại Điều 2 của Luật này.
2. Người xác lập thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
3. Người xác lập
Em là chủ 1 Doanh nghiệp nhỏ, hồi mối thành lập em có ký hợp đồng vói 1 cộng ty 100% vốn nước ngoài và hợp đồng ký với đều khoản tranh chấp (nếu có) sẽ nhở sự phân xử của Trọng tài Quốc tế tai Việt Nam. (Khách hàng của em muốn như vậy!) Và em đã sử dụng hợp đồng đó làm mẩu, chỉ thay đổi một số điều khoản cho phù hợp với các đối tác khác. Năm
Sự việc như sau: anh trai em có nuôi 1 ao cá, 1 hôm đi học về có đi thuyền đi vớt rác ở ao lên, khi đi đến bờ ao của 1 nhà đối diện ao để vớt rác thấy có túi linon và xác vịt chết, anh em nói với cô chủ nhà ( cô D ) bên áo đó: vịt gà bà nuôi thế nào mà lại chết rồi vất xuống ao của cháu thế, chết cá thì sao. Lập tức cháu cô ấy ( anh H ) nói