Căn cứ Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT số 46/2014/QH13 ngày 13 tháng 6 năm 2014;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24 tháng 11 năm 2014 của liên bộ Y tế, Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện BHYT.
Kể từ ngày 01/01/2015 đối tượng tham gia BHYT bao gồm 5 nhóm:
1. Nhóm do người lao động và người sử dụng
nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu việc thay đổi hộ tịch có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, thì cán bộ tư pháp hộ tịch hoặc cán bộ tư pháp của phòng tư pháp ghi vào sổ đăng ký thay đổi hộ tịch và quyết định cho phép thay đổi hộ tịch, chủ tịch UBND cấp xã hoặc chủ tịch UBND cấp huyện ký và cấp cho đương sự một bản chính quyết định cho phép thay đổi
Theo khoản 1, Điều 26, Luật Bảo hiểm y tế ngày 14/11/2008 quy định: “Người tham gia bảo hiểm y tế có quyền đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã, tuyến huyện hoặc tương đương; trừ trường hợp được đăng ký tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tỉnh hoặc tuyến trung ương theo quy định của
Điều khiển xe máy đăng ký hoạt động trong Khu kinh tế thương mại đặc biệt không có tờ khai phương tiện vận tải đường bộ tạm nhập, tái xuất bị xử phạt như thế nào? Xin cám ơn ban biên tập!
ăn cứ vào Điều 8, Luật 46/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT, nếu bạn khám tại một phòng khám tại Đà Nẵng cùng tuyến tương đương với nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu (PKĐK khu vực 3 Phú Lộc, TT Huế) và cơ sở KCB đó cấp giấy chuyển viện lên Bệnh viện phụ sản Đà nẵng thì lúc đó bạn sẽ được hưởng BHYT theo mức hưởng của đối tượng.
; Người đã hiến bộ phận cơ thể người theo quy định của pháp luật; Người nước ngoài đang học tập tại Việt Nam được cấp học bổng từ ngân sách của Nhà nước Việt Nam…
- Điều dưỡng, an dưỡng tại cơ sở điều dưỡng, an dưỡng.
- Khám sức khỏe.
- Xét nghiệm, chẩn đoán thai không nhằm mục đích điều trị.
- Sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, dịch
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 1; điểm a, điểm b khoản 3 và khoản 4 Điều 36 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe mô
Tôi bị Viên Xương mãn tính + Tiểu đường tip 2 và đã tham gia bảo hiểm y tế trên 5 năm . Hỏi 1. nếu mỗ và điều trị ở bv tu Huế ( vượt tuyến ) thì tôi được hưởng bao nhiêu % của bhyt . 2. nếu mỗ và điều trị ở bv đk Đà Nẵng ( vượt tuyến ) thì tôi được hưởng bao nhiêu % của bhyt . Kể từ ngày 1-1-2015 . Cám ơn .
Người điều khiển ô tô và các loại xe tương tự ô tô chuyển làn đường mà không có tín hiệu báo trước bị phạt như thế nào? Bạn đọc Nguyễn Mạnh Bắc (Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội) hỏi: Tôi điều khiển xe máy đi trong làn đường dành cho xe máy, thì có xe ô tô đi ngược chiều chuyển hướng vào làn xe của tôi, không nhường đường cho xe tôi và chuyển hướng
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 1; điểm a, điểm b khoản 3 và khoản 4 Điều 36 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe mô
Hỏi: Tôi lái ô tô lưu thông hướng từ huyện Gia Lâm về nội thành TP Hà Nội. Khi qua cầu Vĩnh Tuy, tôi cho xe rẽ phải xuống đường Nguyễn Khoái, sau đó bị CSGT tuýt còi kiểm tra. CSGT cho biết, tôi vi phạm lỗi “chuyển làn đường không có tín hiệu báo trước”. CSGT lập biên bản xử phạt là đúng hay sai, xử lý thế nào? Trần Văn Tá (Huyện Gia Lâm, Hà
Luật giao thông đường bộ 2008 đã quy định: Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
Trong trường hợp
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 1; điểm a, điểm b khoản 3 và khoản 4 Điều 36 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe mô
Ô tô hoạt động trong khu kinh tế cửa khẩu quốc tế không có tờ khai phương tiện vận tải đường bộ tạm nhập, tái xuất bị phạt thế nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc trên. Xin cám ơn!
Con tôi hiện 18 tháng tuổi, đăng ký khám BHYT tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương. Ngày 3/3/2016, tôi đưa con đi khám tại Bệnh viện Vạn Phúc, TP. Thủ Dầu Một nhưng không được khám theo chế độ BHYT mà phải khám dịch vụ. Tôi xin hỏi, Bệnh viện Vạn Phúc giải quyết như vậy có đúng không?
Ô tô hoạt động trong khu kinh tế thương mại đặc biệt không có tờ khai phương tiện vận tải đường bộ tạm nhập, tái xuất bị phạt thế nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc trên. Xin cám ơn!