Về cấp giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam, Thông tư liên tịch số 05/2013/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 31/01/2013 sửa đổi, bổ sung Điều 13 Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 01/3/2010 của Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao và Bộ Công an Hướng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và
Cty em có 2 y sĩ và điều dưỡng có quyết định thành lập phòng y tế (sở cấp rồi) có ký hợp đồng sơ cấp cứu bệnh viện quân đoàn 4. Nhưng trung tâm sức khỏe môi trường tới kiểm tra thì phải có giấy phép hành nghề của 2 y sĩ và điều dưỡng đó. Em hỏi có đúng không và em có biết đó là thông tư mấy điều mấy của bộ luật?
vào trường giáo dưỡng từ 06 tháng đến 24 tháng.
Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng: Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự; Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng
Căn cứ nội dung bạn trình bày thì trường hợp bạn của bạn lái xe gây tai nạn dẫn đến chết người là hậu quả rất nghiêm trọng. Vì thế cơ quan công an sẽ xác định và xem xét để khởi tố vụ án về tội theo quy định tại Điều 202 BLHS. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ
1. Người nào điều khiển phương tiện giao thông
Chào bạn! Vấn đề của bạn chúng tôi xin được trả lời như sau:
Cơ sở pháp lý:
Nghị định 171/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.
Theo thông tin mà bạn cung cấp thì khi tham gia giao thông bạn vì lý do bằng lái bị mất do bạn chưa kịp làm lại lúc bị thổi phạt thì bạn có đưa hồ
Thứ nhất: Về việc định tội danh, tại khoản 4 Điều 112 Bộ luật Hình sự năm 1999 (BLHS) quy định: “Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi là phạm tội hiếp dâm trẻ em và người phạm tội bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình”.
Như vậy, nếu trong quá trình điều tra cơ quan công an có đầy đủ cơ sở kết luận
Tại một số chốt CSGT làm nhiệm vụ trên đường kiểm tra, xử lý người điều khiển phương tiện mô tô, xe gắn máy và ô tô, tôi thấy CSGT thu tiền người vi phạm tại chỗ. Xin hỏi, việc CSGT thu tiền phạt tại chỗ như thế có đúng không? Nếu đúng thì theo quy định nào và CSGT làm nhiệm vụ trên đường được xử phạt tại chỗ đến bao nhiêu tiền?
Khi tôi đang đi trên đường thì phát hiện có kẻ giật túi sách của người đi đường. Tôi đã phóng xe đuổi theo làm kẻ cướp ngã xe và bị gãy tay. Vậy tôi có phải chịu trách nhiệm hay không?
Theo quy định tại Điều 6, Điều 7 Thông tư số 37/2014/TT-BYT ngày 17/11/2014 Hướng dẫn đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu và chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế thì người tham gia BHYT được quyền đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã, tuyến huyện và tương đương. Đối với bệnh viện tuyến
Luật GTĐB quy định đối với mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông trên đường thì phải đảm bảo lắp gương chiếu hậu theo quy định. Với tình huống trên, việc bạn điều khiển xe máy lưu thông trên đường, xe máy của bạn không lắp gương, bị CSGT lập biên bản xử lý là đúng với quy định. Xe của bạn lắp gương bên phải cũng coi như xe không có gương chiếu
Khi bạn vi phạm Luật giao thông đường bộ và bị tạm giữ xe, cơ quan công an có lập biên bản và ra quyết định xử phạt đối với các lỗi mà bạn đã vi phạm. Bạn cần liên hệ cơ quan công an nơi đang tạm giữ xe của bạn để làm các thủ tục giấy tờ sau đó đi nộp phạt. Khi đến hạn được đến nhận lại xe bạn cần mang giấy tờ chứng minh việc đã nộp phạt và các
Theo Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về Luật xử lý vi phạm hành chính quy định rõ các lực lượng được phép xử lý vi phạm trật tự ATGT.
Theo đó, quy định rõ từng nhóm hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ, cũng như thẩm quyền được xử lý vi phạm của các lực lượng CSGT, Cảnh sát quản lý hành chính, Cảnh sát trật tự
lỗi thì có thể bị xử lý theo điều 202 BLHS
"Điều 202. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ
1. Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt
sông lâu đời không phải là di tích lịch sử, văn hóa nên că cứ vào quy định tại khoản 2, Điều 240 Bộ luật dân sự thì người tìm thấy được hưởng giá trị tương đương 10 tháng lương tối thiếu và 50% phần giá trị tài sản vượt quá (nếu có).
Thủ tục xử lý tài sản bị chôn giấu, bị chìm đắm được phát hiện hoặc tìm thấy thuộc đất liền, các hải đảo và vùng
phương tiện giao thông đường bộ tùy vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi mà hành vi đó sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Nghị định 34/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 2 tháng 4 năm 2010 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ (Nghị định 71/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngày 19 tháng 9 năm 2012 sửa đổi, bổ sung một
Điều 87 Luật giao thông đường bộ 2008 quy định:
“Cảnh sát giao thông đường bộ thực hiện việc tuần tra, kiểm soát để kiểm soát người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ; xử lý vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ đối với người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình
.
Theo đó, căn cứ quy định tại Điều 27 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 về Những tranh chấp về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án gồm:
" 1. Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn.
2. Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
3. Tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau
Tại Điều 8 và Điều 9 Thông tư số 40/2015/TT-BYT ngày 16/11/2015 của Bộ Y tế về đăng ký khám chữa bệnh BHYT ban đầu và chuyển tuyến khám chữa bệnh BHYT quy định người tham gia BHYT được quyền đăng ký khám chữa bệnh BHYT ban đầu tại cơ sở khám chữa bệnh BHYT ban đầu tuyến xã, tuyến huyện hoặc tương đương không phân biệt địa giới hành chính, phù hợp