Theo Điều 342 Bộ luật Dân sự, thế chấp tài sản là việc một bên (gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. Nghĩa vụ dân sự được bảo đảm có thể là nghĩa vụ dân sự của chính chủ sở hữu tài sản hoặc là
Theo quy định của pháp luật khi hộ gia đình vay Ngân hàng thì những thành viên trong gia đình từ độ tuổi bao nhiêu sẽ có quyền ký hợp đồng vay nợ Ngân hàng và hợp đồng thế chấp tài sản. Gửi bởi: Vũ Việt An
luật.
* Điều kiện về không có tranh chấp.
Vấn đề mà bạn đang lo ngại nhất là việc các chủ nợ của người con sẽ khởi kiện về việc sang tên quyền sở hữu đối với ngôi nhà mà người con là một trong các đồng thừa kế. Trước hết, cần phải làm rõ nghĩa vụ của người con đối với các chủ nợ: Theo quy định tại Điều 474 Bộ luật Dân sự thì người con có
Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải quyết việc dân sự tại Toà án có thẩm quyền để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác. Nếu có căn cứ cho rằng người hàng xóm đã xây dựng không đúng quy định, gây ảnh hưởng đến nhà bên cạnh thì bạn có thể gửi đơn khởi kiện đến tòa án nhân
Ông A (có 4 con là B, C , D, E) lập di chúc để lại toàn bộ căn nhà cho con trai trưởng là B, đồng thời giao nghĩa vụ “B có trách nhiệm quản lý, sử dụng căn nhà để thờ cúng tổ tiên đời đời kiếp kiếp mà không được bán căn nhà”. C, D, E khởi kiện đòi chia căn nhà. Trường hợp này được giải quyết như thế nào? Gửi bởi: Phạm Thị Tuyết Hạnh
1. Về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng thuê nhà
Điều [Anchor] 426 của Bộ luật Dân sự quy định:
“Điều 426. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự
1. Một bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng nếu các bên có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.
...
4. Bên có lỗi trong việc hợp đồng bị đơn phương chấm
Nam 1954, ông nội tôi di chúc giao quyền sử dụng 1 căn nhà tại TP HCM cho vợ sau của ông, với điều kiện bà này không được bán căn nhà đó mà khi qua đời phải giao lại cho cha và cô tôi (con của ông nội với vợ trước). Cha và cô tôi giờ định cư ở nước ngoài, muốn xác lập sở hữu có được không?
Tôi ở với ông bà ngoại từ năm 1989 rồi lập gia đình, sau đó ông bà ngoại tôi mất năm 1992 và năm 1998 không có di chúc để lại. Nay tôi muốn sang tên mảnh đất của ông bà cho tôi thì làm như thế nào? (Mẹ tôi và các con khác của ông bà đều đồng ý sang tên cho tôi.) Gửi bởi: vũ văn thơi
ghi rõ thời hạn vay). Ðiều 477 Bộ luật Dân sự quy định về việc thực hiện hợp đồng vay không kỳ hạn như sau:
- Ðối với hợp đồng vay không kỳ hạn và không có lãi thì bên cho vay có quyền đòi lại tài sản và bên vay cũng có quyền trả nợ vào bất cứ lúc nào, nhưng phải báo cho nhau biết trước một thời gian hợp lý, nếu không có thỏa thuận khác
của gia đình tôi. Gia đình tôi có xác nhận của các hộ dân là đã sử dụng liên tục từ năm 1986 đến nay, và nguồn gốc khai phá đất của nhà tôi. Vậy tôi phải làm thế nào để đòi lại quyền sử dụng lô đất trên? Gửi bởi: Hà Chung Kiên
cứ và các quy định pháp luật hiện hành để giải quyết vụ án một cách khách quan, đúng người đúng tội.
2. Mức đền bù thiệt hại
Ðiều 604 Bộ luật Dân sự quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại như sau:
- Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích
Năm 2005 em có bị Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy kết án 36 tháng tù nhưng cho hưởng án treo và hạn thử thách là 5 năm về tội cướp tài sản. Nay em đã nhận được Giấy chứng nhận xóa án tích do TAND quận Cầu Giấy cấp. Vậy xin hỏi trong phiếu Lý lịch tư pháp có bị ghi là có tiền án hay không?
dân sự liên đới, việc thực hiện nghĩa vụ dân sự liên đới được thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 298 Bộ luật dân sự:
- Nghĩa vụ dân sự liên đới là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ.
- Trong trường hợp một người đã thực hiện
Với những tình tiết như bạn nêu thể hiện việc thỏa thuận đóng xe bò vàng chở gỗ giữa A và B là quan hệ hợp đồng dân sự. Đây là hợp đồng gia công quy định tại các điều từ Điều 547 đến Điều 558 Bộ luật Dân sự năm 2005, theo đó hợp đồng gia công là sự thoả thuận giữa các bên, bên nhận gia công thực hiện công việc để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của
quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải có mặt tại phiên tòa, nếu vắng mặt không vì sự kiện bất khả kháng thì xử lý như sau:
a) Nguyên đơn, người đại diện theo pháp luật vắng mặt mà không có người đại diện tham gia phiên tòa thì bị coi là từ bỏ việc khởi kiện và Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với yêu cầu khởi kiện của người
Tôi có mua một miếng đất có bề ngang 5m, bề dài 20m, người chủ cũ đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm đất ở sử dụng lâu dài cho phần diện tích này. Trước đây, dọc theo bên miếng đất của tôi chưa có mở một lốiđi chung, nhưng sau này được nhà nước cho phép mở một lối đi chung bề ngang2.5m. Việc mở lối đi chung này xảy ra sau khi miếng
thức nhất định nên theo quy định tại Điều 401 Bộ luật dân sự, hợp đồng vay tài sản có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể.
Khi bạn cho người bạn vay tiền, người bạn đó có nghĩa vụ trả nợ theo quy định tại Điều 474 Bộ luật dân sự:
- Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là
Chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng bất động sản liền kề thuộc sở hữu của người khác để bảo đảm các nhu cầu của mình về lối đi, cấp, thoát nước, cấp khí ga, đường dây tải điện, thông tin liên lạc và các nhu cầu cần thiết khác một cách hợp lý, nhưng phải đền bù, nếu không có thỏa thuận khác. Theo đó, Ðiều 275 Bộ luật dân sự quy định
lãnh phải có đủ các điều kiện sau:
- Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự để giao kết "Hợp đồng bảo lãnh";
- Có khả năng về kinh tế đáp ứng điều kiện trong "Hợp đồng bảo lãnh" hoặc có uy tín, trách nhiệm để đảm bảo việc người lao động thực hiện các nghĩa vụ của mình.
Người bảo lãnh có trách nhiệm:
- Ký Hợp đồng bảo lãnh