Do bạn đã khẳng định rõ là giấy mượn xe chứ không phải giấy thuê xe. Pháp luật dân sự quy định về hợp đồng mượn tài sản như sau:
Điều 512. Hợp đồng mượn tài sản
Hợp đồng mượn tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng trong một thời hạn mà không phải trả tiền, còn bên mượn phải
Một người phải thi hành án cho nhiều người được thi hành án trong nhiều bản án khác nhau. Trong đó có một người được thi hành án có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản của người phải thi hành án là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất để đảm bảo thi hành số tiền trả nợ cụ thể cho người được thi hành này. Xin hỏi
1. Xử lý tài sản khi bên thế chấp không trả được nợ cho ngân hàng
Trong trường hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì việc xử lý tài sản thế chấp được thực hiện theo quy định tại Ðiều 336 và Ðiều 338 của Bộ luật này (theo Ðiều 355 Bộ luật Dân sự). Việc xử lý tài
Bố, mẹ tôi là người được thi hành án được giao tài sản là nhà và đất tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ theo Bản án dân sự phúc thẩm của Tòa án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh xét xử năm 1977. Cục Thi hành án dân sự thành phố Cần Thơ đã ra quyết định thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa thi hành án được cho bố, mẹ tôi. Cơ quan thi hành
được với công ty A mà hợp đồng cho vay đã thực hiện thì bạn có quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án xác định lại mức lãi suất của hợp đồng vay tiền đó đồng thời làm rõ hành vi trái pháp luật của công ty A. Ngoài việc làm trái quy định của pháp luật dân sự về lãi suất cho vay thì hành vi của công ty A còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cho
Trong trường hợp vụ án có nhiều tài sản đang tranh chấp nhưng tài sản đó lại nằm ở nhiều địa bàn khác huyện, khác tỉnh. Nếu phải định giá tài sản thì Hội đồng định giá ở huyện nơi Tòa án thụ lý vụ án có thể thực hiện việc định giá tài sản ở tất cả các huyện hoặc tỉnh khác được không hay phải thành lập nhiều Hội đồng định giá để thực hiện việc định
Tôi hiện đang là bị đơn một vụ kiện dân sự. Tôi xin hỏi: Nếu trong phiên xét xử vụ án, tôi với tư cách là bị đơn có được ghi âm phiên xét xử này không? Hoặc tôi có quyền yêu cầu tòa án cho ghi âm phiên xét xử không? Tôi xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Phạm Văn Ngọc
phạm Chấp hành viên. Cơ quan thi hành án đã trao đổi với Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp và Viện kiểm sát nhân dân chỉ đồng ý cho cưỡng chế, kê biên tài sản nếu tài sản được xác minh đo vẽ thực tế. Vậy, trong trường hợp này, cơ quan thi hành án có thực hiện cưỡng chế, kê biên cùng thời điểm với việc đo vẽ được không? Nếu
Tôi muốn khởi kiện để giải quyết việc tranh chấp mua bán đất với người cùng làng tôi, nhưng vì việc mua bán trước đây không được công chứng, chứng thực. Vậy xin hỏi, như vậy có bị coi là giao dịch dân sự vô hiệu hay không? Hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu là gì?
Theo quy định tại Điều 358 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đã quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
Trong trường hợp hợp
Thời hiệu là thời hạn do pháp luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ thể được hưởng quyền dân sự, được miễn trừ nghĩa vụ dân sự hoặc mất quyền khởi kiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải quyết việc dân sự (Điều 154 Bộ luật Dân sự).
Ðiều 645 Bộ luật Dân sự quy định về thời hiệu khởi kiện về thừa kế như sau: “Thời hiệu khởi kiện
bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế”. thì thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia thừa kế là đã hết vào năm 2004.
Điều 648 Bộ luật dân sự năm 1995: “Thời hiệu khởi kiện về
Tôi là nạn nhân trong một vụ tai nạn giao thông đường bộ. Gia đình người gây tai nạn không nhất trí bồi thường thiệt hại cho tôi mà chỉ thăm hỏi tôi bằng hiện vật như đường sữa, thuốc bổ… . Xin cho hỏi theo quy định của pháp luật tôi sẽ được bồi thường như thế nào?
Cháu tôi 9 tuổi được đi cắm trại tại công viên do nhà trường tổ chức, do nghịch ngợm, cháu cùng một số bạn đã dẫm nát hai luống hoa, cây cảnh mới trồng. Ban quản lý công viên yêu cầu nhà trường phải đền bù thiệt hại. Nhà trường cho rằng bố, mẹ các cháu đã gây thiệt hại là người phải bồi thường. Bố mẹ các cháu cho rằng vụ việc xảy ra trong thời
ông nhưng anh Nam không đồng ý. Anh Nam cho rằng, người có lỗi và gây thiệt hại trong việc này là cháu Tài, ông Bắc gặp anh Tân (bố cháu Tài) yêu cầu bồi thường nhưng anh Tân không đồng ý. Ông Bắc không biết làm thế nào nên đã tìm đến tổ viên tổ hoà giải yêu cầu giải quyết. Vậy, tổ viên tổ hoà giải phải giải quyết như thế nào cho hợp lý? Gửi bởi
Vừa qua, tôi có đọc một số bài báo viết về việc xét xử các vụ án dân sự, trong đó báo có đề cập đến việc tòa án xác định thiệt hại do tính mạng bị xâm hại. Tôi xin hỏi, theo quy định của pháp luật thì thiệt hại do tính mạng bị xâm hại được xác định như thế nào? Mức bồi thường thiệt hại là bao nhiêu? Gửi bởi: Admin Portal