Theo quy định tại phần 3, mục 3.1, điểm a của công văn số 5847/BHXH-BC ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc khấu trừ tiên lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng của người hưởng để thi hành án dân sự thì: “BHXH huyện phải làm việc cụ thể và thống nhất bằng văn bản với cơ quan thi hành án dân sự về số tiền khấu trừ
, xử lý tài sản không thế chấp của công ty B để thi hành án.
Nếu tài sản không thế chấp này có giá trị không đáng kể hoặc thuộc diện tài sản không được kê biên, thì công ty A có thể đề nghị Chấp hành viên cơ quan thi hành án dân sự áp dụng biện pháp kê biên, xử lý tài sản của công ty B đã thế chấp để thi hành án. Việc kê biên tài sản đang thế
Tôi sinh năm 1986, năm 1997 thì bố mẹ ly hôn. Về phần tài sản thừa kế, cả bố và mẹ tôi đều đồng ý để tôi sử dụng mảnh đất mà bố tôi đang ở hiện nay. Đến năm tôi 18 tuổi thì bố tôi phải chuyển quyền sử dụng lại cho tôi. Nhưng đến ngày 20/7/2011 tôi có ra phường hỏi về vấn đề này thì được biết phải làm đơn ra tòa để xử lại vì hiệu lực thi hành án
Trường hợp ông hỏi, do không có hồ sơ cụ thể nên chúng tôi không khẳng định việc bán tài sản của bà T đúng hay sai. Tuy nhiên, theo nội dung ông nêu thì chúng tôi trao đổi, phân tích, đánh giá ở hai trường hợp sau đây:
Thứ nhất, nếu tài sản đang thế chấp mà cơ quan thi hành án đã kê biên để đảm bảo thi hành án lớn hơn giá trị nghĩa vụ được
định được người thừa kế để thực hiện việc chuyển giao quyền, nghĩa vụ thi hành án thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án phải chủ động ra quyết định thi hành án trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được bản án, quyết định của Tòa án quy định tại khoản 2 Điều 36 Luật Thi hành án dân sự đối với người đó.
Cơ quan thi hành án thực hiện việc
Trường hợp quyết định công nhận sự thoả thuận của đương sự không đề cập đến việc người phải thi hành án phải chịu lãi suất chậm thi hành án nếu không thực hiện nghĩa vụ. Nhưng đơn yêu cầu thi hành án lại yêu cầu tính cả lãi suất chậm thi hành án. Vậy cơ quan thi hành án ra quyết định như thế nào? Biết là thời điểm yêu cầu thi hành án vào tháng 10/2009.
Trong bản án đương sự phải trả cho tôi 640 triệu đồng. Khi hết hạn tự giác chấp hành, tôi đã làm đơn đề nghị thi hành án theo quy định. Trong thời gian này đương sự chuyển trả cho tôi được 400 triệu đồng qua tài khoản, còn 140 triệu nộp tại Chi cục Thi hành án. Xin hỏi cách tính tiền chậm thi hành án? Khi lên thi hành án nhận tiền có cần có mặt cả
1. Đăng ký thế chấp được quy định trong Bộ luật Dân sự có phải là quy định bắt buộc không? 2. Việc cá nhân với cá nhân thực hiện việc vay tiền có thế chấp quyền sử dụng đất và đã được công chứng, nhưng không thực hiện việc đăng ký thế chấp. Sau khi bên vay (bên thế chấp) không trả được nợ, nên bên cho vay (bên nhận thế chấp) đã khởi kiện ra tòa
Mẹ và cha tôi đã ly hôn, đã được tòa án tỉnh Kiên Giang xét xử phúc thẩm và chia tài sản, đồng thời giải quyết nợ. Trong thời gian này, mẹ tôi làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên mẹ, như bản án đã nêu. Tuy nhiên các chủ nợ yêu cầu xét xử Giám đốc thẩm và Tòa án tối cao có thông báo là đã nhận được đơn yêu cầu của mấy chủ nợ. Nhưng không
Người phải thi hành án bị kê biên, bán đấu giá tài sản và có người trúng đấu giá mua được. Khi sang tên giấy nhà và đất bán đấu giá thì phát sinh chi phí đo đạc để chuyển tên quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất. Xin hỏi người phải thi hành án chịu chi phí này hay người trúng đấu giá chịu?
có đơn yêu cầu tính đến thời điểm có quyết định cưỡng chế đó.
Vấn đề này, Tổng cục Thi hành án đã trao đổi với Vụ Kiểm sát thi hành án thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao về một vụ việc tương tự và cùng thống nhất áp dụng theo cách hiểu thứ hai, đó là số tiền thi hành án thu được thanh toán cho tất cả những người được thi hành án đã có đơn yêu
Ngày 26/3/2009 Tòa phúc thẩm đã tuyên HTX A phải trả cho tôi 140 triệu đồng. Thi hành án dân sự tỉnh Nam Định đã có quyết định ủy thác cho THADS huyện X ra quyết định thi hành án và xác định tài sản của HTX A có 1 máy cày 50 và một khu kiot rộng 124m2. Nhưng đến nay đã gần 3 năm THADS huyện X vẫn không ra quyết định cưỡng chế thi hành án. Tôi phải
có đơn yêu cầu THA, hiện không biết ông A bà B còn sống hay đã mất do địa bàn cách xa. Theo Pháp lệnh 93 thì thời hiệu THA không còn. Nay do Nguyễn Văn A muốn được xin xác nhận giảm án. Vậy trong trường hợp này xử lý thế nào? Được biết có cơ quan THA đã xác nhận cho đương sự nhưng cơ quan trại giam không chấp nhận.
Tôi có tài sản là quyền sử dụng một mảnh đất được tổ chức định giá xác định giá trị là 5 tỷ đồng. Sắp tới tôi cần vay một khoản tiền ngân hàng là 2 tỷ đồng và cần thuê một chiếc ô tô (giá trị chiếc ô tô là 500 triệu đồng), cả hai việc trên đều cần có tài sản đảm bảo. Vậy tôi có thể dùng mảnh đất trên để đảm bảo cho cả hai nghĩa vụ là vay tiền và
trong lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam đã nghỉ hưu, thôi việc, bị miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức hoặc giải ngũ, phục viên chưa quá 5 năm thì còn phải nộp giấy của cơ quan, tổ chức, đơn vị đã ra quyết định cho nghỉ hưu, cho thôi việc, miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức hoặc giải ngũ, phục viên xác nhận việc thôi quốc tịch Việt Nam của người đó không
nhưng lại không chịu sang tên cho tôi như đã hứa (vì đất lên giá cao). Vợ chồng K cũng đã ly thân, tôi cũng không rõ tung tích của K hiện ở đâu, mặc dù hộ khẩu thường trú vẫn còn ở địa phương. Vậy làm sao giải quyết được vụ tranh chấp này?
hỏi, bà có thể đến cơ quan BHXH để chốt sổ BHXH đến tháng 3/2009 được không? Nếu không chốt được sổ thì khi bà nghỉ việc tại Công ty cổ phần BIOVEGI Việt Nam bà có được hưởng trợ cấp thất nghiệp không?
Căn cứ Khoản 2 - Ðiều 358 - Luật Dân Sự Quy định về đặt cọc như sau: “2. Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên