Tháng 5-2001, tôi bị toà án nhân dân xử phạt 12 tháng tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 24 tháng về tội “Vi phạm các quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”. Tôi chấp hành hình phạt từ tháng 5-2001 và đã chấp hành xong. Vậy, tôi đã được xoá án tích chưa, hiện tại tôi có được coi là người có tiền án không?
Bố tôi chết năm 2000 có để lại một khối tài sản là mảnh đất thuộc quyền sử dụng riêng của bố tôi. Trước khi chết bố tôi có lập di chúc cho hai anh em tôi được hưởng thừa kế toàn bộ khối tài sản của bố tôi để lại (Bố, mẹ tôi chỉ có hai người con là hai anh em tôi). Trong khi đó mẹ và ông nội, bà nội của tôi vẫn còn sống. Tôi xin hỏi: Mẹ và ông nội
quả này tùy thuộc vào hành vi cụ thể của phạm tội mà có thể gây ra những thiệt hại khác nhau như: do đăng ký kết hôn cho người đang có vợ hoặc đang có chồng nên dẫn đến hậu quả người có chồng hoặc người có vợ của người được đăng ký kết hôn trái pháp luật phải tốn công sức, tiền của hoặc tổn hại đến tinh thần, thậm chí có thể gây ra vụ án hình sự về
hiệu lực pháp luật, quyết định này thường được biểu hiện dưới dạng một bản án dân sự hoặc một quyết định.
Căn cứ vào điều văn của điều luật, nếu không phân tích một cách khoa học, thì dễ bị nhầm lẫn là người phạm tội tảo hôn phải là người đến tuổi kết hôn còn người chưa đến tuổi kết hôn không phải là chủ thể của tội phạm này. Nhưng thực tế
Tôi thấy trong một vụ kiện dân sự, cán bộ TAND TP.Pleiku khi tống đạt giấy triệu tập nhưng đến nhà thấy bị đơn đi vắng người này này lại trực tiếp thực hiện việc niêm yết (dán) giấy triệu tập vào cửa. Vậy cách làm này có đúng không?
Vào vụ mùa năm 2008, bà Trần Ngọc Cẩm Hường ở thôn Plei Đung, xã Ia H’Rú, huyện Chư Sê có mua của tôi một số bắp với số lượng là 11.979 kg, tương đương với số tiền 33.460.000 đồng. Bà Hường có viết giấy nợ nhưng không trả. Sau đó, tôi làm đơn khởi kiện đến TAND huyện Chư Sê và đã nộp án phí vào ngày 26-12-2008. Tuy nhiên, đến nay sự việc không
chức và các văn bản hướng dẫn thi hành luật này.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo Điều 128, Tòa án phải căn cứu vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ luật hình sự. Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng, thì Tòa án có thể áp dụng hình phạt cảnh cáo hoặc cải tạo
người đủ 18 tuổi trở lên. Nếu là người đứng đầu trong các cơ quan, tổ chức thì phải là người ký hợp đồng lao động với người lao động; việc ký hợp đồng lao động được quy định tại Bộ luật lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động, trong trường hợp này, người sử dụng lao động có thể là người đứng đầu trong các cơ quan, tổ chức, còn người
, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Cũng như đối với các tội phạm khác, khi quy định hình phạt đối với người phạm tội theo Khoản 1 Điều 127, Tòa án cũng phải căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ luật hình sự. Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng, thì Tòa án có thể áp dụng hình
Trước các vụ vỡ nợ tiền tỷ ở TP.Pleiku, và các vụ cho vay với lãi suất rất cao (lên đến 6%, 9%) nhiều người dân thắc mắc: Tại sao một số con nợ, chủ cho vay nặng lãi không bị bắt giữ? Vậy những trường hợp này có phải là cho vay nặng lãi và pháp luật xử lý việc cho vay nặng lãi như thế nào?
Theo bản án phúc thẩm thì vợ chồng ông P. phải trả cho tôi 121 triệu đồng. Chấp hành viên đã ra quyết định THA nhưng lại cho bên kia 10 ngày để tự nguyện thi hành. Sao bản án đã có hiệu lực pháp luật mà chấp hành viên lại cho bên kia thêm thời hạn, lỡ họ tẩu tán tài sản bán nhà thì làm sao?
Ông A được cấp có thẩm quyền cấp một diện tích đất ở. Ủy ban nhân dân xã có văn bản thỏa thuận đổi cho ông A một diện tích đất khác để sử dụng mảnh đất của ông A cho việc công ích. Không bên nào phải thanh toán chênh lệch cho nhau. Đến thời hạn thỏa thuận, Ủy ban nhân dân xã không giao đất cho ông A. Diện tích đất của ông A không được sử dụng vào
Trong thực tiễn xét xử, gia đình nạn nhân hoặc nạn nhân yêu cầu bồi thường thiệt hại về chi phí tìm con, chi phí do phải thuốc mẹn chạy chữa vì ốm đau do mất con, tổn thất về tinh thần. Tuy nhiên, một số chi phí thực tế Toà án không được chấp nhận hoặc chỉ được chấp nhận hạn chế. Do đó, chưa bảo vệ đầy đủ cho nạn nhân. Nên giải quyết thế nào?
Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, người làm giả hàng hóa mang nhãn hiệu (đã đăng ký) thì phạm tội gì? Việc làm giả đó gây thiệt hại trên 500 triệu đồng cho chủ sở hữu nhãn hiệu thì có bị coi là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng không?.
Những hành vi nào và với mức tiền vi phạm là bao nhiêu sẽ bị coi có dấu hiệu phạm tội trốn thuế? Em tôi làm giám đốc một công ty nhỏ, trước đây công ty đã bị phạt hành chính về hành vi sử dụng hóa đơn, chứng từ không hợp pháp. Đến nay tiếp tục bị các cơ quan chức năng phát hiện. Xin hỏi trong trường hợp này em tôi có bị xử lý hình sự không vì
người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng” theo quy định tại Điều 102 Bộ luật hình sự 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) với hình phạt cao nhất lên đến năm năm tù.
Như vậy, khi chứng kiến một vụ tai nạn giao thông người dân phải có trách nhiệm bảo vệ hiện trường; giúp đỡ, cứu chữa kịp thời người bị nạn; báo tin ngay cho cơ quan công an