cấp tạm thờikhông đúng nhưng Tòa án vẫn có thể áp dụng mặc dù biết đó là sai. Trong những trường hợp nêu trên nếu theo Bộ luật tố tụng dân sự thì Tòa án lại không phải chịu một trách nhiệm gì cả. Điều này là không hợp lý, dẫn tới không đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Thực tế, có tình trạng một số Tòa án đã quá lạm dụngbiện pháp
Tòa án có hiệu lực pháp luật, nếu phát hiện vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định đó thì đương sự có quyền đề nghị bằng văn bản với những người có quyền kháng nghị quy định tại Điều 285 của Bộ luật này để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.
2. Trường hợp Tòa án, Viện kiểm sát hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác phát hiện có vi
Tòa án chỉ tự mình ra quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong một số trường hợp quy định tại điều 119 Bộ luật tố tụng dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2011. Điều 119 quy định như sau: “Toà án tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 102 của Bộ luật này trong trường hợp đương
được đại diện”.
Như vậy, khi bố bạn - là người ủy quyền - chết thì việc ủy quyền đương nhiên chấm dứt hiệu lực và mẹ của bạn không thể sử dụng văn bản ủy quyền nói trên để tiến hành thủ tục vay vốn ngân hàng được.
2. Giải pháp:
Nếu quyền sử dụng đất là thuộc chủ quyền của bố bạn, khi bố bạn mất đi không để lại di chúc thì những người
thì người này cũng được đứng ra giải quyết. Nay không biết vì lí do gì người này đã bỏ đi đâu, không trông coi nhà nữa. Nay tôi muốn chấm dứt ủy quyền. Vậy con của ông này có thể đứng ra thay thế việc chấm dứt không?
quan tiến hành tốt tụng cũng xem xét được tính đúng đắn của sự việc để bảo vệ lợi ích của người dân và bảo vệ pháp luật.
Theo Điều 81, 82 – Bộ Luật TTDS sửa đổi bổ sung 2011 thì:
Điều 81. Chứng cứ
Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự và cá nhân, cơ quan, tổ chức khác giao nộp cho Toà án hoặc do Toà án thu thập
áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời:
Điều 119 Bộ luật TTDS sửa đổi bổ sung năm 2011 quy định:“Toà án tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 102 của Bộ luật này trong trường hợp đương sự không có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.”
Tòa án chỉ tự mình ra quyết định áp
1. Người có quyền kháng cáo: (Điều 243 Bộ luật tố tụng dân sự)
– Đương sự, người đại diện hợp pháp của họ
– Cơ quan, tổ chức khởi kiện có quyền làm đơn kháng cáo bản án, quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm.
2. Thời hạn kháng cáo: (Điều 245 Bộ luật tố tụng dân sự).
– Đối với
Chuyển vụ việc dân sự cho Toà án khác, giải quyết tranh chấp về thẩm quyền được quy định tại Điều 37 Bộ luật tố tụng dân sự và hướng dẫn tại Điều 10 Nghị quyết 03/2012/NQ –HĐTP như sau:
Điều 37. Chuyển vụ việc dân sự cho Toà án khác, giải quyết tranh chấp về thẩm quyền
1. Vụ việc dân sự đã được thụ lý mà không thuộc thẩm quyền giải
/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự.
Theo quy định nêu trên, trường hợp do đường sá xa xôi, giao thông không thuận tiện, người được thông báo có nhiều địa chỉ liên lạc, nơi ở không cố định, thường
Trước hết, nghĩa vụ dân sự được hiểu là một quan hệ pháp luật; do đặc điểm của đối tượng và đặc điểm của phương pháp điều chỉnh của Bộ Luật dân sự. Theo những đặc điểm trên, có thể nhận định: Nghĩa vụ dân sự là quan hệ pháp luật dân sự, bao gồm các bên chủ thể, trong đó một bên chủ thể mang quyền có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ dân sự phải
đương sự, người có tranh chấp thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 75 Luật này.
Về nội dung bạn hỏi một tài sản có được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự không, chúng tôi xin trả lời như sau: Theo quy định tại khoản 1 Điều 324 Bộ luật dân sự năm 2005 thì một tài sản có thể được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự, nếu có
thỏa thuận của các đương sự với nội dung: ông A có nợ và có nghĩa vụ trả 240 triệu đồng cho ông B. Tuy nhiên, đến ngày 19/9/2012, UBND phường C đã xác nhận đất không tranh chấp của ông A tại khối 3 và ông A đã chuyển nhượng thửa đất cho người khác nhưng đến nay vẫn chưa trả nợ cho ông B. Xác định trách nhiệm của UBND phường C khi xác nhận đất không
HĐLĐ.
- Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
- Chế độ nâng bậc, nâng lương.
- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
- Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động.
- Bảo hiểm xã hội (BHXH) và bảo hiểm y tế.
- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề
Năm 1990 tôi có mua căn phòng tầng 1 ở mặt đường Bùi Thị Xuân ( đã đượcc UBND quận Hai Bà Trưng cấp giấy xây dựng ).Sau đó 1 năm tôi có xin phép Sở Nhà đất làm hợp thức hoá nhà. Tôi vẫn giữ nguyên hiện trạng, chưa hề tiến hành cải tạo hay sửa chữa. Năm 1995, tôi mua thêm căn buồng gác 2 cùng số nhà với diện tích 15,5m2 - UBND đã chứng nhận ,việc
Kính chào Luật Sư! +Tôi đã có thời gian công tác tại Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Dương 11 năm 6 tháng, được xếp ngạch công chức loại A1; Hệ số lương 3,33 kể từ 01/6/2010. + Ngày 01/12/2012, Tôi được Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Dương chấp thuận cho thôi việc theo nguyện vọng cá nhân, với tổng thời gian đóng Bảo hiểm xã hội là 11 năm. + Từ
Ông Dương Văn Phúc (Lâm Đồng) muốn thành lập công ty TNHH trắc địa bản đồ. Trong hồ sơ cấp phép yêu cầu phải có giấy tờ chứng minh đóng bảo hiểm 1 năm. Ông Phúc hỏi, công ty của ông chưa có giấy phép thì chưa hoạt động được, vậy yêu cầu như nêu trên có hợp lý không?
: NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA BÊN CHO THUÊ 1. Bên cho thuê có các nghĩa vụ sau đây : - Giao nhà cho Bên thuê theo đúng hợp đồng; - Bảo đảm cho người thuê sử dụng ổn định nhà trong thời hạn thuê; - Bảo dưỡng, sửa chữa nhà theo định kỳ hoặc theo thỏa thuận; nếu bên cho thuê không bảo dưỡng, sửa chữa nhà mà gây thiệt hại cho Bên thuê, thì phải bồi