nghề, cơ quan quản lý khoa học và công nghệ và cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực khác.
4. Bảo đảm hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin đồng bộ, thống nhất, có khả năng liên kết khai thác cơ sở dữ liệu chung về thị trường khoa học và công nghệ.
5. Báo cáo định kỳ hằng năm hoặc theo yêu cầu cho Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và
được cấp có thẩm quyền giao hàng năm, các Bộ, cơ quan Trung ương bố trí kinh phí để thực hiện Quyết định số 1605/QĐ-TTg tại Bộ, cơ quan mình, bao gồm các nhiệm vụ chính sau:
i) Phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin:
- Xây dựng mới, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin bảo đảm ứng dụng công nghệ thông tin trong nội bộ cơ quan
động của cơ quan nhà nước do Bộ Tài chính - Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành, cụ thể như sau:
a) Chi mua sắm, nâng cấp cơ sở hạ tầng thông tin và phần mềm:
- Chi xây dựng mới, mua sắm, nâng cấp phần mềm có mức vốn đầu tư dưới hạn mức quy định phải lập dự án đầu tư;
- Chi mua sắm thay thế một phần (dưới 50% tổng
Nội dung chi phát triển công nghiệp công nghệ thông tin được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Nguyển Thuý hiện đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội, gần đây tôi đang tìm hiểu những quy định của pháp luật đến chi phát triển công nghiệp công nghệ thông tin, nhưng có thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp cụ thể như
liên quan.
Theo đó, chương trình đào tạo chất lượng cao là một trong những nội dung trọng tâm và được quy định tại Điều 5 Quy định về đào tạo chất lượng cao trình độ đại học ban hành kèm theo Thông tư 23/2014/TT-BGDĐT. Cụ thể như sau:
1. Chương trình đào tạo chất lượng cao được xây dựng và phát triển trên nền của CTĐT đại trà của cơ sở đào tạo
Tiêu chuẩn đối với giảng viên dạy chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học được quy định thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng. Vừa qua đọc báo và theo dõi tin tức lĩnh vực giáo dục, tôi thấy hiện nay ở các trường đại học, ngoài các hệ đào tạo như hệ chính
thuyết các học phần thuộc khối kiến thức ngành, chuyên ngành phải có trình độ tiến sĩ hoặc chức danh giáo sư, phó giáo sư hoặc có trình độ thạc sĩ tốt nghiệp ở các trường đại học của các nước phát triển đúng ngành hoặc thuộc ngành gần (đối với các ngành đặc thù);
b) Có năng lực chuyên môn, NCKH đáp ứng yêu cầu của CTĐT chất lượng cao; có kinh nghiệm
, kế hoạch phát triển giáo dục nghề nghiệp quốc gia, đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật của ngành và xã hội;
b) Xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện chính sách với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc theo quy định của pháp luật;
c) Quyết định thành lập, đình chỉ hoạt động
Theo quy định tại Điều 6 Nghị định 48/2015/NĐ-CP về quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục nghề nghiệp ban hành thì nội dung này được quy định như sau:
1. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về giáo dục nghề nghiệp; chương trình, dự án phát triển giáo dục nghề nghiệp của tỉnh phù hợp với nhu cầu nhân lực của
nghiệp liên quan để mời tham gia, hỗ trợ hoạt động đào tạo và NCKH;
d) Áp dụng các phương pháp đánh giá hiện đại theo hướng chú trọng phát triển năng lực phân tích, thực hành, sáng tạo, tự cập nhật kiến thức; năng lực nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trên nguyên tắc khách quan, minh bạch, linh hoạt, bám sát mục tiêu của mỗi học phần và của
các đơn vị liên quan tổ chức đào tạo, bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên để đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ trường chuyên;
- Phát triển hoạt động hợp tác giữa nhà trường với các cơ sở giáo dục, cơ sở nghiên cứu khoa học trong nước và nước ngoài để nâng cao chất lượng giáo dục
liệu, tôi được biết, mục tiêu của trường chuyên là phát hiện những học sinh có tư chất thông minh, đạt kết quả xuất sắc trong học tập và phát triển năng khiếu của các em về một số môn học trên cơ sở đảm bảo giáo dục phổ thông toàn diện; giáo dục các em thành người có lòng yêu nước, tinh thần vượt khó, tự hào, tự tôn dân tộc; có khả năng tự học, nghiên
liệu, tôi được biết, hiện nay, hệ thống các trường chuyên được nhà nước đầu tư bởi các chính sách ưu đãi nhất định để phát triển. Cho tôi hỏi, hiện nay, nhiệm vụ, quyền hạn của nhân viên trường THPT chuyên được quy định ra sao? Nội dung này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong sớm nhận được phản hồi từ các chuyên gia. Xin chân thành cảm ơn và
liệu, tôi được biết, hiện nay, hệ thống các trường chuyên được nhà nước đầu tư bởi các chính sách ưu đãi nhất định để phát triển. Vậy, các trường THPT chuyên để được thành lập phải đáp ứng những điều kiện gì? Nội dung này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong sớm nhận được phản hồi từ Quý chuyên gia. Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe
sử dụng để hỗ trợ cho các khoản chi sau:
1. Chi hỗ trợ thêm cho các lực lượng chức năng trực tiếp thực hiện công tác phòng, chống buôn lậu thuốc lá điếu và chống sản xuất, buôn bán thuốc lá giả, bao gồm các khoản chi sau:
a) Chi hỗ trợ cho việc bắt giữ, chi bồi dưỡng làm đêm, thêm giờ, chi xử lý, tiêu hủy thuốc lá điếu nhập lậu, thuốc lá giả
Theo quy định tại Điều 17 Nghị định 48/2015/NĐ-CP về quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục nghề nghiệp ban hành thì nội dung này được quy định như sau:
1. Đối với dự án đầu tư thành lập cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài:
a) Có dự án đầu tư thành lập cơ sở giáo dục nghề nghiệp phù hợp với quy hoạch phát triển
nghiệp; kế hoạch xây dựng, phát triển và quy mô đào tạo của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong từng giai đoạn; dự kiến cơ cấu bộ máy tổ chức, quản lý, điều hành;
- Dự kiến về bằng, chứng chỉ; cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo; chương trình đào tạo; đội ngũ nhà giáo.
đ) Giấy tờ chứng minh năng lực tài chính của nhà đầu tư theo mức quy định tại Khoản 1
sở giáo dục nghề nghiệp, trong đó xác định rõ:
a) Tên gọi của cơ sở giáo dục nghề nghiệp; mục tiêu, nhiệm vụ; phạm vi hoạt động; bằng, chứng chỉ sẽ cấp; dự kiến cơ cấu bộ máy tổ chức, quản lý, điều hành;
b) Dự kiến cụ thể kế hoạch xây dựng, phát triển và quy mô đào tạo của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong từng giai đoạn, trong đó làm rõ khả
chứng thực giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
3. Đề án thành lập cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trong đó xác định rõ:
a) Tên gọi của cơ sở giáo dục nghề nghiệp; mục tiêu, nhiệm vụ; phạm vi hoạt động; bằng, chứng chỉ sẽ cấp; dự kiến cơ cấu bộ máy tổ chức, quản lý, điều hành;
b) Dự kiến cụ thể kế hoạch xây dựng, phát triển và quy mô đào tạo của cơ sở
tổ chức, quản lý, điều hành và các hoạt động giáo dục nghề nghiệp tại phân hiệu;
b) Dự kiến cụ thể kế hoạch xây dựng, phát triển và quy mô đào tạo của phân hiệu trong từng giai đoạn, trong đó làm rõ khả năng đáp ứng các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị; chương trình đào tạo nghề nghiệp; đội ngũ nhà giáo phù hợp với quy định pháp luật.
5