cơ thể từ 81% trở lên.
- Cơ sở điều dưỡng người có công có chức năng, nhiệm vụ điều dưỡng, phục hồi sức khỏe đối với người có công và thân nhân.
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của cơ sở nuôi dưỡng, điều dưỡng người có công thuộc thẩm quyền quản lý.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định
thông tin cấp tỉnh; quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Chỉ đạo thuộc quyền.
- Cục Chính trị các quân khu là cơ quan thường trực giúp việc của Ban Chỉ đạo cấp quân khu; Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Chỉ huy quân sự cấp tỉnh, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan thường trực giúp việc của Ban Chỉ đạo cấp
cốt liệt sĩ
Theo Điều 141 Nghị định 131/2021/NĐ-CP quy định về việc phân cấp quản lý công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin như sau:
- Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm thống nhất chỉ đạo thực hiện công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ và xác
, sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Quốc phòng.
Bàn giao hài cốt liệt sĩ, mẫu hài cốt liệt sĩ
Theo Điều 143 Nghị định 131/2021/NĐ-CP quy định về việc bàn giao hài cốt liệt sĩ, mẫu hài cốt liệt sĩ như sau:
- Hài cốt liệt sĩ đã xác định được thông tin thì đơn vị quy tập có trách nhiệm bàn giao hài cốt liệt sĩ về Sở Lao động - Thương binh và Xã
này gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi quản lý hồ sơ gốc liệt sĩ kèm các giấy tờ sau:
+ Giấy xác nhận thông tin về nơi liệt sĩ hy sinh theo Mẫu số 44 Phụ lục I Nghị định này.
+ Các giấy tờ thể hiện thông tin mới được phát hiện, bao gồm:
Thông tin về mộ liệt sĩ gồm: họ và tên; ngày tháng năm sinh hoặc năm sinh; nguyên quán, cơ quan
.
- Mộ liệt sĩ đã được Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi quản lý mộ ban hành quyết định đính chính thông tin trên bia mộ.
- Mộ liệt sĩ đã được Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi quản lý mộ ban hành quyết định xác định hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin bằng phương pháp thực chứng.
- Mộ liệt sĩ đã được lấy mẫu để giám định ADN, trừ
Quy trình lấy mẫu giám định ADN với trường hợp đón nhận hài cốt liệt sĩ được quy tập chưa xác định được danh tính
Căn cứ vào Khoản 1 Điều 147 Nghị định 131/2021/NĐ-CP quy định về quy trình lấy mẫu giám định ADN với trường hợp đón nhận hài cốt liệt sĩ được quy tập chưa xác định được danh tính như sau:
- Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
có yêu cầu của đương sự và được Tòa án làm thủ tục đăng ký người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự:
- Luật sư tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật về luật sư;
- Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý;
- Đại diện của tổ chức đại diện tập thể lao động là
Xin hỏi: Đóng BHXH tự nguyện có được hưởng chế độ ốm đau không? Nghỉ ốm đau thì sẽ không được tiếp tục nghỉ dưỡng sức? Làm thế nào để được nghỉ chế độ khi hết ngày nghỉ ốm đau theo giấy bệnh viện? Mong được hỗ trợ ạ.
thân nhân liệt sĩ hoặc người hưởng trợ cấp thờ cúng liệt sĩ có đơn đề nghị giám định ADN xác định danh tính hài cốt liệt sĩ theo Mẫu số 30 Phụ lục I Nghị định này kèm theo bản sao được chứng thực từ: Bằng “Tổ quốc ghi công” và giấy xác nhận thông tin về nơi liệt sĩ hy sinh theo Mẫu số 44 Phụ lục I Nghị định này gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
Cho tôi hỏi, đơn vị giám định ADN như thế nào trong việc giám định và thông báo kết quả giám định hài cốt liệt sĩ? Cục Người có công và Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm như nào? Mong được hỗ trợ theo quy định mới nhất.
Trách nhiệm thực hiện việc truy điệu, an táng hài cốt liệt sĩ
Căn cứ vào Điều 149 Nghị định 131/2021/NĐ-CP quy định về trách nhiệm thực hiện việc truy điệu, an táng hài cốt liệt sĩ như sau:
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Quốc phòng tổ chức lễ truy điệu và an táng hài cốt liệt sĩ quân tình
, mở rộng, cải tạo, nâng cấp các công trình ghi công liệt sĩ bố trí từ vốn đầu tư công thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư công, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lấy ý kiến thống nhất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trước khi phê duyệt chủ trương đầu tư theo quy định của pháp luật.
+ Xây mới hoặc cải tạo, nâng cấp, sửa chữa mộ liệt sĩ
Cho tôi hỏi, trách nhiệm của bộ phận quản lý nghĩa trang trong quản lý mộ liệt sĩ, nghĩa trang liệt sĩ? Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội và Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm như thế nào? Mong được hỗ trợ theo quy định mới nhất.
Cho tôi hỏi, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi quản lý hồ sơ gốc có trách nhiệm như nào trong việc đính chính thông tin trên bia mộ? Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi quản lý mộ liệt sĩ có trách nhiệm như nào trong việc đính chính thông tin trên bia mộ? Mong được hỗ trợ theo quy định mới nhất.
trích lục hồ sơ liệt sĩ do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi quản lý hồ sơ gốc cấp; bản sao được chứng thực từ giấy xác nhận thông tin về nơi liệt sĩ hy sinh theo Mẫu số 44 Phụ lục I Nghị định này.
Hồ sơ, thủ tục thăm viếng mộ liệt sĩ
Tại Điều 158 Nghị định 131/2021/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 15/02/2022) quy định về hồ sơ, thủ tục thăm viếng mộ
, sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
- THTK, CLP phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, mọi lúc, mọi nơi với sự tham gia của tất cả cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.
Trân trọng!
, hiệu lực được xác định theo thời hạn được ghi trong giấy phép lao động hoặc thẻ tạm trú do cơ quan có thẩm quyền cấp nhưng không quá 05 năm.
Trường hợp cấp điều chỉnh, bổ sung nội dung chứng chỉ hoặc cấp lại do chứng chỉ cũ còn thời hạn hiệu lực nhưng bị mất hoặc hư hỏng hoặc ghi sai thông tin thì ghi thời hạn theo chứng chỉ được cấp trước đó
Có thể giữ lương khi người lao động chấm dứt hợp đồng trái pháp luật không? Trường hợp nào có thể nghỉ mà không phải thông báo trước? Tôi vừa nghỉ việc tại một công ty mà không báo trước, tháng này dù quá hạn nhưng tôi vẫn chưa nhận được lương của mình. Việc tôi chấm dứt hợp đồng trái pháp luật thì có bị giữ lương không? Có trường hợp nào nghỉ
, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
- Nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ sau đây:
+ Nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng;
+ Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại;
+ Nghĩa vụ thanh toán khi bị Tòa án tuyên bố phá sản;
+ Nghĩa vụ trả nợ cho cá nhân, tổ chức;
+ Nghĩa