Xin chào, tôi đang tìm hiểu các quy định về vốn đầu tư dự án xây dựng sử dụng nguồn vốn nhà nước. Anh chị cho tôi hỏi trách nhiệm, quyền hạn của Cơ quan Tài Chính đối với các dự án sử dụng nguồn vốn đầu tư công như thế nào? xin giải đáp giúp tôi.
Tìm hiểu về quy chế thẩm định, kiểm tra và nghiệm thu dự án ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành y tế. Ban biên tập cho tôi hỏi. Theo quy định hiện hành thì trình tự kiểm tra dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành y tế được quy định ra sao?
Ban biên tập cho tôi hỏi. Theo quy định thì nội dung kiểm tra thực hiện dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành y tế bao gồm những nội dung nào?
Theo quy định tại Điều 34 Nghị định 02/2019/NĐ-CP thì biện pháp bảo vệ cơ quan, tổ chức, nền kinh tế quốc dân trong và sau khi xảy ra thảm họa và chiến tranh như sau:
1. Chỉ đạo, điều hành thực hiện các biện pháp phòng thủ dân sự theo kế hoạch và sự chỉ đạo của cơ quan thường trực về phòng thủ dân sự cùng cấp.
2. Huy động lực lượng, phương
này;
- Bảo đảm các điều kiện hoạt động của Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự Quốc gia và tổ chức bộ máy của mình để tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự Quốc gia;
- Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các bộ, ngành trung ương, địa phương xây dựng chiến lược quốc gia phòng thủ dân sự, kế hoạch phòng thủ
thống các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh quân dân y khu vực biên giới, trên biển, đảo, tăng cường năng lực hệ thống y tế phòng thủ dân sự;
- Phối hợp với Bộ Tài chính ban hành cơ chế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh, xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh tối nguy hiểm trong tình huống thảm họa;
- Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất
về phòng thủ dân sự;
- Chỉ đạo các doanh nghiệp thuộc quyền phối hợp với các địa phương trên địa bàn đứng chân tổ chức các đội ứng phó, khắc phục hậu quả thảm họa, hậu quả chiến tranh;
- Phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư thẩm định quy hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội gắn với xây dựng dự án công trình phòng thủ dân sự ở
Xin chào anh chị, tôi đang tìm hiểu các quy định về đầu tư xây dựng dự án sử dụng nguồn vốn đầu tư công. Anh chị cho tôi hỏi việc Kiểm tra, thanh toán tại Kho bạc Nhà nước các dự án sử dụng nguồn vốn đầu tư công được quy định như thế nào? Xin giải đáp giúp tôi.
Căn cứ Khoản 5 Điều 10 Nghị định 32/2015/NĐ-CP quy định chi tiết về quản lý chi phí đầu tư xây dựng theo đó:
- Dự toán xây dựng công trình được phê duyệt là cơ sở xác định giá gói thầu trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu và đàm phán, ký kết hợp đồng xây dựng trong trường hợp chỉ định thầu, nếu có. Trường hợp giá gói thầu trong kế hoạch lựa chọn
Tôi có tham khảo Khoản 2 Điều 15 Thông tư số 58/2016/TT-BTC ngày 29/3/2016 thấy quy định, gói thầu mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ thuộc đề án hoặc dự toán mua sắm thường xuyên có giá gói thầu không quá 100 triệu đồng thì phải thực hiện theo trình tự đấu thầu. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, đơn vị tôi có
; công trình quan trọng, điểm nhấn trong đô thị và trên các tuyến đường chính được xác định trong đồ án quy hoạch, thiết kế đô thị, quy chế quản lý kiến trúc được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
3. Việc tổ chức thi tuyển phương án kiến trúc được đề xuất trong chủ trương đầu tư hoặc báo cáo nghiên cứu tiền khả thi.
4. Người có thẩm quyền quyết định
quả thiên tai.
4. Thủ tướng Chính phủ quyết định hỗ trợ kinh phí cho các địa phương trên cơ sở văn bản đề xuất của Trưởng ban Chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai và ý kiến của các Bộ: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan có liên quan.
5. Trường hợp khẩn cấp, Bộ Tài chính thực hiện tạm ứng ngân sách trung ương hỗ trợ các địa
chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương.
Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.
tỉnh; tổ chức đại diện cho doanh nghiệp; tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ hỗ trợ pháp lý chủ động hoặc theo yêu cầu của Bộ Tư pháp đề xuất hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, gửi đến Bộ Tư pháp để tổng hợp xây dựng chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
+ Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch
công bố công khai kế hoạch triển khai thực hiện trên cổng thông tin điện tử của mình và Trang thông tin điện tử hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của Bộ Tư pháp.
- Việc lựa chọn, ký hợp đồng, đánh giá kết quả thực hiện và thanh lý hợp đồng với cơ quan, tổ chức, cá nhân có chức năng cung cấp dịch vụ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và
chính hợp pháp khác để khắc phục hậu quả ngay sau khi thiên tai xảy ra để ổn định đời sống của nhân dân, khôi phục sản xuất.
- Chậm nhất 30 ngày kể từ khi nhận được thông báo bổ sung kinh phí từ Bộ Tài chính; báo cáo bằng văn bản gửi Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Lao động - Thương binh và
Căn cứ vào Điều 15 Nghị định 55/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ 16/8/2019) về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, cụ thể quy định như sau:
- Tổ chức pháp chế thuộc bộ, cơ quan ngang bộ làm đầu mối triển khai hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định tại Nghị định này, xây dựng mạng lưới tư vấn viên pháp luật của bộ