Em có một sự việc này rất bức xúc xin các quý vị vui lòng tư vấn giúp Từ đầu năm 2014, Tôi có cho Bà A là vợ một đồng nghiệp trong cơ quan vay một số tiền nói là để làm ăn kiếm lời và sẽ trả sòng phẵng với số tiền qua nhiều lần đưa là 500.000.000 đồng. Đến ngày 20/3/2014 tôi không còn cho mượn nữa và yêu cầu bà B trả tiền nhưng bà không trả và
mình bị lừa, gọi điện vào số điện thoại trên thì luôn trong tình trạng thuê bao không liên lạc được nên tôi chỉ có thể nhắn tin vào zalo của họ yêu cầu trả lại tiền. Nhưng phải mãi lâu sau, họ mới phản hồi lại là sẽ trả lại tôi tiền, nhưng đến nay đã gần 1 tháng mà tôi chưa nhận được. Hiện giờ, tôi rất lo lắng, không biết phải làm thế nào để viết đơn
Thưa luật sư! Xin cho tôi hỏi em họ của tôi có nợ của người ta một số tiền là 500 triệu đồng không có khả năng trả nợ. Chủ nợ có trinh báo công an và cô ấy có lệnh khởi tố. Do sơ bị tù vì con có con nhỏ nên cô ấy đã bỏ trốn. Đến nay được 12 năm thì cô ấy bị bắt. Do bảo lãnh nên công an đia phương đã cho cô ấy về nhà để khắc phục hậu quả. Qua
nại về việc công ty không trả lương cho bọn em. Vậy em mong muốn luật sư tư vấn giúp bọn em một số vấn đề sau: 1. Cách thức, thủ tục và các giấy tờ cần thiết cho việc khiếu nại? 2. Đơn khiếu nại sẽ gửi lên cơ quan nào, phòng ban nào? 3. Công ty đang giữ bản gốc Bằng đại học của cả 3 bọn em, như vậy công ty có vi phạm pháp luật hay không và làm sao để
tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
2. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.”
Quy định tại điều 647 BLDS đã làm sáng tỏ một số điều kiện để xác định chủ thể lập di chúc. Nhìn chung, chủ thể lập di chúc là người định đoạt
có làm đơn gửi lên công an và hiện giờ em trai em đang bị tạm giam để điều tra. Luật sư cho em hỏi nếu phía gia đình người bị thương rút lại đơn kiện thì em trai em có bị truy tố nữa không? hiện tại gia đình nhà em đã qua và nói chuyện với gia đình bị thương họ đồng ý rút lại đơn! Xin cảm ơn!
đình tôi đến trụ sở đôi CSGT để kiểm tra phương tiện; gia đình tôi có đến nhưng việc kiểm tra chưa đạt kết quả vì bên CSGT thì "cần cơ quan có chuyện môn cao hơn để giám định dấu vết" Đầu tháng 7/2009, CSGT gọi điện đề nghị gia đình tôi đến kiểm tra lần 2 những gia đình tôi không thu xếp đến đượcc nên đã gọi điện báo lại. Đầu tháng 8/2009, tôi
phải lập biên bản vi phạm. Nhưng thay vào đó, sẽ có quyết định xử phạt.
Theo đó, người vi phạm sẽ cầm quyết định xử phạt tại chỗ đó mang đến thẳng Kho bạc Nhà nước nơi gần nhất để nộp phạt thay cho việc phải một bước qua trụ sở công an giải quyết, làm thủ tục, sau khi nộp tại kho bạc, người vi phạm sẽ lấy biên lai đưa cho CSGT để nhận lại giấy tờ
chính.
- Được áp dụng các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo cho việc xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật; tạm giữ giấy phép lái xe, giấy đăng ký xe và giấy tờ khác có liên quan đến phương tiện, người điều khiển phương tiện hoặc những người trên phương tiện khi có hành vi vi phạm pháp luật.
- Được yêu cầu cơ quan, đơn vị, cá nhân
Em có một người chị, hiện đang làm nhân viên y tế của trường THCS Quảng Phương, Quảng Trạch, Quang Bình. Vào ngày 07/08/2012 lúc chị gài em đang ở nhà không có người chi đang cho cháu nhỏ uống sữa thì đột nhiên chi H một nhà bên cạnh qua gây gỗ dẫn đến gây xô xát, chi H đã nhìn thấy con dao o nhà em và liền dùng để hành hung chị em, do phản
vùng mặt và đầu. Khi sự việc sẩy ra thì chúng tôi cũng gọi đến cơ quan có chức năng xuống giải quyết , đến khi cơ quan có chức năng xuống thì cũng bắt được thằng cầm đầu và cũng đã giải nó về xã (cũng đã có nấy nời khai của cả 2 bên), xong cái đêm hôm đó ngày hôm sau cơ quan công an xã có gọi em tôi ra
khi nhận giấy chứng thương ,cơ quan huyện có thể làm mất hoặc giữ lâu, kéo dài thời gian ko chịu trả lại bản gốc & ko cấp giấy giới thiệu để tiếp tục đi giám định nên ông đi công chứng giấy chứng thương để nộp cho công an huyện nhưng họ ko chịu vì cho rằng bản sao y công chứng ko đủ pháp lý (Xin nói rõ là ba tôi có hỏi bên bệnh viện: trong trường
án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2. Phạm tội nhiều lần hoặc thu lợi bất chính lớn thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng
Em có quen một anh trong quá trình đi học giùm. Sau đó, anh ấy đã nhờ em đi học giùm với mức giá 60 nghìn đồng 1 buổi. Sau một thời gian em không học được nữa, nhưng em vẫn nói với anh ấy là đang học và em vẫn nhận tiền học anh ấy gửi cho với số tiền khoảng 7-8 triệu đồng. Vậy em có phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản không?
kết hợp với hoàn cảnh đặc biệt là do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt ( ví dụ như đứa trẻ mới sinh có dị dạng,..)
Hành vi phạm tội này gồm 2 dạng:
- Giết con mới đẻ: Dạng hành vi phạm tội này không có gì đặc biệt so với hành vi phạm tội của tội giết người nhưng nạn nhân ở đây phải là con mới
Thời gian qua, tổ công tác 141 đã làm việc rất tích cực. Trong đó, có không ít đối tượng chống người thi hành công vụ. Đối tượng tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm, khiêu khích cảnh sát khi bị tổ công tác áp khống chế nhưng đối tượng không chịu hợp tác còn lăng mạ người thi hành công vụ, tấn công cảnh sát. Vậy những điều kiện ấy có đủ để
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?