Tình trạng ly hôn ở Việt Nam ngày càng gia tăng đáng kể. Từ những lý do chủ quan mà bố mẹ muốn thay đổi họ cho con theo họ của mình là người được quyền trực tiếp nuôi con. Và việc này xảy ra gặp nhiều mâu thuẫn do không thể dung hòa quan điểm của bố mẹ. Thực tế quy định pháp luật có cho phép việc đổi tên này hay không?
Vợ chồng tôi có một đứa con chung 9 tuổi. Đề nghị Luật sư tư vấn, chúng tôi muốn ly hôn mà không cần có sự hòa giải của Tòa án có được không? Chúng tôi đã tự thỏa thuận được việc chia tài sản nhưng cả hai bên đều đòi quyền nuôi con, vậy Tòa án sẽ giải quyết như thế nào? (Thanh Tâm - Hải Phòng)
Tôi và vợ có thỏa thuận thuận tình ly hôn, nhưng việc nuôi con chung, chúng tôi không thỏa thuận được (con tôi mới được 20 tháng tuổi). Về điều kiện kinh tế, tôi tốt hơn vợ rất nhiều (vợ tôi từ trước đến nay chỉ ở nhà nội trợ, một mình tôi kiếm tiền nuôi gia đình). Đề nghị luật sư tư vấn, trong trường hợp con tôi chưa được 36 tháng thì tôi có được
Sau khi ly hôn, tôi vẫn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cấp dưỡng của mình đối với con. Đề nghị luật sư tư vấn, trong trường hợp con tôi được nhận làm con nuôi tôi có phải cấp dưỡng cho cháu nữa không? (Mạnh Cường - Bình Định)
Tôi và vợ đang ly thân, vợ tôi về nhà mẹ đẻ quê ở Thanh Hóa ở, còn tôi ở Hà Nam. Nay tôi muốn ly hôn nhưng vợ tôi không đồng ý. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi ly hôn đơn phương thì nộp đơn ở Hà Nam hay Thanh Hóa? (Nguyễn Đức- Hà Nam
Tôi và vợ cũ có một con chung 04 tuổi. Sau khi ly hôn, con tôi về sống với mẹ. Gần đây, vợ cũ của tôi không cho tôi gặp con, mặc dù tôi vẫn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cấp dưỡng cho con. Đề nghị được tư vấn, pháp luật cho phép vợ cũ được hạn chế việc thăm con của tôi không. Vì muốn gần con và có điều kiện chăm sóc cháu tốt hơn, tôi xin trực tiếp
Xin chào LS! Em có đọc nhiều bài của ls tư vấn & thấy trả lời rất chi tiết, tỉ mỉ, dễ hiểu. Gần đây gia đình em có việc liên quan đến pháp luật, em xin được hỏi ls 1 số vấn đề như sau: Ông bà nội em có 3 người con trai là bác em, bố em & chú em. Năm 1996 ông bà mất đi có để lại di chúc chia đều tài sản cho 3 người con trai là 500m2 đất ở. Năm
tiếng Việt cho bài viết gởi tại Dân Luật lần sau nhé! giup chau! em chau danh nhau gay thuong tich,ng kia bi chem vao dau` khau may mui va bao cong an.gia dinh chau da den tham hoi bieu tien,va ca bieu tien cong an nua khoang 20 tr,nhung gio nguoi kia ko ra ki de rut don ve ,doi them tien. bay gio phai lam ntn ha chu? bao nhieu tien moi du hay la phai
Căn hộ chung cư chúng tôi đang ở chưa có sổ đỏ thì làm thủ tục nhập hộ khẩu như thế nào?Vợ chồng tôi mua căn hộ chung cư ở Cổ Nhuế (Hà Nội) hơn một năm, chồng tôi có Sổ tạm trú dài hạn (KT3) tại Hà Nội nhưng lại ở quận khác. Chung cư mới nên chưa có sổ đỏ nhưng đã làm hợp đồng mua bán. Tôi muốn làm sổ hộ khẩu thì thủ tục như thế nào? Giấy tờ cần
Vợ chồng tôi ly hôn được 1 tháng và có nhau 1 đứa con trai dưới 36 tháng nên mẹ có quyền nuôi con, đã có quyết định của Tòa án,nhưng mỗi lần tôi lên gặp thì vợ tôi vẫn cho gặp nhưng vợ tôi không tác động đến con tôi để nó biết tôi là ba nó. Vì thế con tôi thấy tôi nó sợ và không cho gần gũi. Mặt khác,tôi muốn đưa cháu về nội chơi thì vợ tôi cũng
ra thì tài xế núp trên cabin không xuống xe xem, tài xế chỉ xuống xe đi về nhà khi người dân đưa Bố em đi cấp cứu ( có người làm chứng ) Khi Bố em mất gia đình tài xế có đến đưa gia đình em 10 triệu. Từ đó đến nay không thấy gia đình tài xế hay bản thân tài xế đến thăm hỏi gia đình em hay đốt 1 nén hương cho Bố em. Sau khi chôn cất Bố em
Chồng cũ không có việc làm, không nơi ở ổn định nên giờ tôi muốn là người nuôi con. Tôi cần những bằng chứng gì để thuyết phục tòa án? Tôi ly hôn năm 2013, theo phán quyết của tòa án, quyền giám hộ nuôi con thuộc về người cha. Giờ tôi biết anh ấy không có việc làm, không có nơi ở ổn định nên muốn đòi quyền này. Tôi phải làm thủ tục gì? Cần
Vợ chồng tôi chỉ có một đứa con trai 5 tuổi. Hiện nay chúng tôi đang tiến hành thủ tục ly hôn, nhưng cái khó của vợ chồng tôi là ai cũng dành quyền nuôi con. Hỏi pháp luật hiện hành giải quyết ra sao?
Tôi và vợ tôi ly hôn và sau khi thỏa thuận, chúng tôi thống nhất để tôi nuôi con (con tôi được 31 tháng tuổi). Thời gian vừa rồi, có nhiều lần vợ tôi muốn đón cháu đi chơi nhưng vì lý do sức khỏe của cháu nên tôi không đồng ý. Nay vợ tôi khởi kiện ra Tòa đòi lại quyền nuôi con. Xin hỏi, tôi có thể bị mất quyền nuôi con không?
Vợ chồng bạn tôi hiếm muộn, chồng cô ấy có con riêng bên ngoài. Hàng tháng anh vẫn về và có trách nhiệm nuôi con. Gia đình anh ở ngoài Hà Nội có đầy đủ khả năng nuôi con còn mẹ đứa trẻ ở quê thì không đủ khả năng nuôi con mà muốn gửi người chị nuôi hộ để đi làm. Đứa trẻ mới gần 1 tuổi. Nay anh ấy muốn giành quyền nuôi con có được không? Gửi bởi
Vì nhiều lý do khác nhau mà các bên khi ly hôn, con được giao cho mẹ hoặc cho bố nuôi. Tuy nhiên, một thời gian sau, khi mà người không trực tiếp nuôi muốn được giành quyền nuôi con vì cho rằng mình đủ điều kiện để chăm sóc con tốt hơn. Nhưng để giành được quyền nuôi con bằng cách nào? Cơ quan nào giải quyết?
Tôi là kỹ sư cầu đường, thu nhập 10 triệu một tháng, có một con trai gần 4 tuổi. Trong những ngày đi làm xa, tôi đã phát hiện vợ ngoại tình với người cùng cơ quan và phải đi phá thai. Cô ấy cũng đã thừa nhận. Sắp tới, chúng tôi ra tòa ly hôn. Thu nhập của vợ tôi khá hơn tôi, tôi có thể trình bày lý do vợ ngoại tình để giành quyền nuôi con không?
tôi có làm đơn xin tòa an giải quyết cho tôi được ly hôn , về việc con chung : tôi đề nghị được trực tiếp nuôi con đến ngày trưởng thành , không yêu cầu cô ấy cấp dưỡng nuôi con , tôi có công ăn việc làm ồn định đảm bảo cuộc sống cho con , gia đình có ông bà nội phụ chăm sóc . ngược lại cô ấy không có công ăn việc làm ổn định , không có chổ ở đàng
con trai 4 tuổi do mẹ nuôi, trong vòng 3 năm kế tiếp kể từ ngày ly hôn người cha có trách nhiệm chi thêm 100 tr để hỗ trợ người mẹ. Thực tế sau khi chấp thuận quyết định của Toà, người mẹ không kháng cáo. Nhưng 6 tháng sau xin khởi kiện lại lần nữa, lần này đòi được quyền nuôi cả 2 đứa con. Vậy xin luật sư tư vấn: 1. Người mẹ kiện vậy là đúng hay sai