trú của tôi nhưng Tòa án yêu cầu tôi phải gửi đơn đến Tòa án nhân dân ở Hà Tĩnh nơi chồng tôi đang sinh sống và làm việc và phải tham gia phiên tòa ở trong đó. Do điều kiện con nhỏ, tôi không thể đi được, vậy tôi có thể gửi đến Tòa án nào khác để xin ly hôn không?
của số tiền lãi chưa trả trong quá trình thi hành án. Từ nay trở đi, toà án không tự ấn định trong bản án, quyết định thời điểm hoặc thời hạn bên có nghĩa vụ thi hành, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác".
Bộ luật Dân sự năm 1995 đã được thay thế bởi Bộ luật Dân sự năm 2005. Tuy nhiên, Thông tư liên tịch nêu
Theo quy định của pháp luật dân sự thì bên cho mượn tài sản có các nghĩa vụ sau đây (Điều 516 Bộ luật dân sự năm 2005):
- Cung cấp thông tin cần thiết về việc sử dụng tài sản và khuyết tật của tài sản, nếu có;
- Thanh toán cho bên mượn chi phí sửa chữa, chi phí làm tăng giá trị tài sản, nếu có thoả thuận;
- Bồi thường
thủ đoạn đưa ra lý do đang có tranh chấp giữa con cái trong gia đình. Vậy, cho tôi hỏi phải làm sao để ngăn chặn việc giả dối này để nhằm cố tình kéo dài thời gian cưỡng chế thi hành án thì tôi phải đơn gửi đến những cơ quan nào để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình?
Bên nhận thế chấp tài sản có các quyền sau đây (Điều 351 Bộ luật dân sự năm 2005):
- Yêu cầu bên thuê, bên mượn tài sản thế chấp phải chấm dứt việc sử dụng tài sản thế chấp, nếu việc sử dụng làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị của tài sản đó;
- Được xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản thế chấp, nhưng không được cản trở
dân sự. Trường hợp vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ, tài sản khác là tang vật tạm giữ của các vụ án trong thời gian chờ xử lý được bảo quản trong các túi hoặc kiện niêm phong hoặc để trong kho tạm giữ của cơ quan thi hành án dân sự được tính theo giá hạch toán để ghi sổ kế toán. Giá để hạch toán việc quy đổi tài sản, tang vật ra đồng Việt Nam để ghi sổ do
Theo quy định tại Điều 361, 362, 363 và Điều 369 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì bảo lãnh là việc người thứ ba (gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
vụ trong bản án, quyết định được thi hành.
4. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến việc thực hiện quyền, nghĩa vụ thi hành án của đương sự.
* Khoản 2 Điều 2 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTCngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối
chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình (Điều 361 Bộ luật dân sự 2005).
Hình thức bảo lãnh: Việc bảo lãnh phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính. Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản bảo lãnh phải được công chứng
Vấn đề bạn hỏi được Bộ luật Dân sự 2005 quy định cụ thể như sau: Khi một người biệt tích hai năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo các quy định của pháp luật tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan
Trong vụ kiện tranh chấp về quyền sử dụng đất giữa tôi và ông H., tòa án hai cấp sơ thẩm và phúc thẩm đều tuyên buộc ông H. phải giao lại cho tôi 100m2 đất đã sử dụng bất hợp pháp của tôi từ năm 1997 đến nay. Sau đó, tôi yêu cầu cơ quan thi hành án cưỡng chế buộc ông H. giao đất cho tôi. Tuy nhiên, ông H. xuất trình biên nhận nhận đơn về việc
Việc tiếp nhận tài sản (không thực hiện kê biên) của người phải thi hành án để xử lý phát mãi nhưng không bán được, sau đó chia tỷ lệ cho tất cả các chủ nợ bằng nhau trên khối tài sản còn lại của người phải THA. Thời điểm khởi kiện có khác nhau, việc yêu cầu thi hành án có thời điểm khác nhau. Chẳng hạn A là người đầu tiên khi tiếp nhận tài sản
Chấp hành viên A, kê biên tài sản của đương sự B (B đồng ý cho cơ quan THA kê biên tài sản để bán đấu giá trong việc THA). Tuy nhiên, sau khi kê biên bán đấu giá thì A lại không thông báo các giấy tờ liên quan cho các đồng sở hữu. Giờ tài sản đã bán đấu giá xong, vậy hậu quả pháp lý của việc này như thế nào?
Bản án đã có hiệu lực pháp luật, tôi đã làm đơn yêu cầu thi hành án đầy đủ các mục quy định tại Điều 31 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 kèm với bản án và các giấy tờ liên quan, nhưng cơ quan thi hành án thành phố X không nhận đơn với lý do thông tin về tài sản, điều kiện thi hành án của người phải thi hành án phải có xác nhận của chính quyền địa
Khi người dân đã có Bản án (dân sự) có hiệu lực pháp luật mà chính quyền vẫn không chịu thi hành thì người dân có thể đặt vấn đề với Cơ quan nhà nước nào để Bản án được thi hành.
Sau khi thi hành án cấp huyện ra quyết định thi hành án dân sự, thì quyết định này có hiệu lực trong bao lâu? Nếu quá thời gian thi hành án khá lâu, nhưng vẫn chưa thi hành án, thì bên được thi hành án có quyền khiếu nại cơ quan thi hành án thành phố không? Mẫu đơn khiếu nại như thế nào? Gửi đến cơ quan nào?