của bà ngoại được hưởng). Thủ tục khai nhận di sản có thể được tiến hành theo các cách thức sau:
Thứ nhất: Nếu việc phân chia di sản thừa kế không bắt buộc phải công chứng, chứng thực thì những người thừa kế có thể lập văn bản để thỏa thuận các nội dung như: Cử người quản lý di sản, người phân chia di sản, xác định quyền, nghĩa vụ của những
cho ông Côi rõ, diện tích phải nộp thuế đất của ông Côi như sau:
+ Diện tích xây nhà: 80m2
+ Diện tích sân: 100m2
+ Diện tích vườn: 200m2
+ Diện tích ngõ đi: 40m2
+ Diện tích bỏ trống không sử dụng: 100m2
+ Diện tích đất đang tranh chấp nhưng ông Côi là người sử
dụng vì đang thu tiền cho thuê: 250m2
Như vậy, tổng diện tích chịu thuế
Mẹ tôi có một căn nhà, khi mẹ tôi mất không để lại di chúc. Sáu anh em tôi đã làm một giấy ủy quyền cho một người em đứng tên để làm giấy tờ hợp thức hóa nhà đất. Sau đó người em này tự ý bán căn nhà trên và chỉ thỏa thuận chia tiền nhà với một người em khác còn 4 người khác thì không hề hay biết. Vậy trong trường hợp trên chúng tôi có thể đòi
Công ty nơi tôi làm việc (công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu) ban hành quy chế tiền lương, trong đó áp dụng mức lương cơ sở của Nhà nước là 1.150.000đ theo Nghị định 66/2013/NĐ-CP để tính lương cơ bản (V1) cho người lao động. Đề nghị Luật sư cho biết, Công ty áp dụng quy định này có trái với quy định về mức lương tối thiểu vùng
với di sản của bố mẹ bạn).
Vậy, bạn có thể tiến hành các thủ tục theo quy định như sau:
Bước 1: Yêu cầu tòa án tuyên bố bốn người anh em bạn là đã chết.
* Nộp đơn yêu cầu tuyên bố một người là đã chết (Điều 335 Bộ luật Tố tụng dân sự):
- Người có quyền, lợi ích liên quan có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố một người là đã chết theo
khi liệt sĩ còn nhỏ. …”. Như vậy, con liệt sĩ là thân nhân liệt sĩ.
2/ Thân nhân liệt sĩ khi được nhận quyền sử dụng đất không thuộc đối tượng được miễn, giảm lệ phí trước bạ mà chỉ được xem xét, hỗ trợ giảm tiền sử dụng đất khi được nhận quyền sử dụng đất. Cụ thể:
Điều 7, Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ quy định bổ
lại di chúc. Nay cha mẹ vợ tôi định cư ở nước ngoài (quốc tịch Mỹ) về tranh chấp đòi lại đất và tài sản gắn liền với đất với lý do: ông bà cho con gái đứng tên dùm quyền sử dụng đất (nhưng ông bà không có giấy tờ gì). Vậy tôi phải giải quyết như thế nào? Đây có phải là tài sản chung của vợ chồng tôi không? Tôi và hai con có quyền thừa kế toàn bộ di
Sau khi thống nhất ý kiến với Hội đồng tư vấn thuế xã về dự kiến điều chỉnh doanh thu ấn định của các hộ kinh doanh hết thời hạn ổn định thuế trên địa bàn, Đội thuế tiến hành niêm yết công khai doanh thu dự kiến và mức thuế điều chỉnh sau khi hết thời hạn ổn định thuế. Không lâu sau khi Đội thuế niêm yết doanh thu và mức thuế điều chỉnh, có
Bố em mất có để lại nhiều tài sản và bất động sản tạinhiều địa phương. Nhà có 6 anh chị em đều nhất trí để toàn bộ tài sản thừa kếcho mẹ. Vậy xin hỏi phải làm thủ tục như thế nào? Có phải tới những nơi có bấtđộng sản để công chứng không? Và có phải có cả 6 anh chị em để ký xác nhận chuyểnquyền thừa kế cho mẹ hay không?
của chính quyền địa phương. Dòng họ bên chồng tôi đã họp bàn và có văn bản và giao di chúc lại cho vợ chồng tôi. Vậy chúng tôi chuyển quyền sử dụng đất theo di chúc của bố mẹ chồng tôi thì cần làm như thế nào?
1. Quyền hưởng thừa kế của nhà thím bạn đối với mảnh đất hiện nay đang thuộc quyền sử dụng của bố mẹ bạn
a. Về việc thừa kế di sản của ông bà bạn
Theo thông tin bạn cung cấp thì khi ông bà nội bạn mất không để lại di chúc mà chỉ để lại di ngôn rằng: Ai đang ở đâu thì cứ ở đó. Vậy, đây có phải là di chúc bằng miệng hay không? Và di chúc
26/4/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn về lệ phí trước bạ quy định: “nhà ở, đất ở của hộ nghèo, của người dân tộc thiểu số ở các xã, phường, thị trấn thuộc vùng khó khăn… sẽ được miễn phí trước bạ.”
Như vậy, theo quy định này thương binh và bệnh binh cũng không được miễn lệ phí trước bạ.
- Đối với tiền sử dụng đất: Tại khoản 3 Điều 12 Nghị
Hiện tại tôi có 4 phòng trọ cho thuê hoạt động từ năm 2008, mỗi phòng 300.000 đồng/tháng. Từ năm 2008 đến 2010 đội thuế phường thu thuế môn bài bậc 4 là 300.000 đồng. Năm 2011 đội thuế phường báo mức thuế tăng. Vậy năm nay luật thuế có sự thay đổi gì không? Mức đóng thuế môn bài như vậy có hợp lý hay không? Mong nhận được tư vấn!
Di chúc chỉ ghi 1/2 tài sản chia cho 2 người là T và B. Do mâu thuẩn tình cảm nên T đã giết B trước khi người để lại di chúc chết, T bị phạt tù 15 năm vì tội giết người . Vậy T có được hưởng di sản không và hưởng bao nhiêu nếu toàn bộ di sản của người lập di chúc là 960 triệu. Di sản sau khi chia cho T còn lại sẻ được chia như thế nào biết ông
nhân, công ty hợp danh bị tuyên bố phá sản) đã thực hiện các khoản thanh toán theo quy định của pháp luật phá sản mà không còn tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt;
b) Cá nhân được pháp luật coi là đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự mà không có tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt còn nợ.
Như vậy, trường hợp chủ doanh nghiệp tư
chứng từ chứng minh việc chuyển tiền từ tài khoản của bên mua sang tài khoản của bên bán mở tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, như séc, uỷ nhiệm chi hoặc lệnh chi, uỷ nhiệm thu, thẻ ngân hàng và các hình thức thanh toán khác theo quy định.
Do vậy, các hàng hóa, dịch vụ mua vào từ 20 triệu đồng trở lên chỉ có chứng từ bên mua nộp tiền mặt
tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (Khoản 4 Điều 146 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai). Như vậy, sau khi có hợp đồng chuyển quyền thì chú Chín phải tiến hành thủ tục đăng ký sang tên quyền sử dụng đất tại cơ quan có thẩm quyền.
Tuy nhiên, Điều 11 Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25
thông tin thì tranh chấp dân sự trong vụ án này là tranh chấp về hợp đồng dân sự, cụ thể là việc ngân hàng yêu cầu mẹ bạn thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng. Hợp đồng dân sự chính ở đây là hợp đồng vay tiền ký giữa ngân hàng và mẹ bạn.
Khi giải quyết tranh chấp trên, trước hết Tòa án sẽ yêu cầu mẹ bạn phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ của
hành chính thuế. Như vậy, biện pháp cưỡng chế hành chính về thuế chỉ áp dụng đối với những hành vi chưa đến mức bị xử lý bằng biện pháp hình sự. Theo quy định tại khoản 1 Điều 161 Bộ Luật Hình sự thì chỉ cấu thành tội tội trốn thuế nếu số tiền trốn thuế từ 50 triệu đồng trở lên hoặc dưới 50 triệu đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành vi trốn