, phù hợp với quy định của Luật hôn nhân & gia đình;
- Giấy khám sức khỏe của người lập do chúc (do Bệnh viện hoặc Trung tâm y tế cấp quận/huyện lập).
Bên công ty chúng tôi có nhận tư vấn về việc soạn thảo các bản di chúc. Nếu có nhu cầu bạn có thể liên hệ với chúng tôi qua:
Đất đã kê biên 400m2 có tứ cận cụ thể, nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, không xác định được mục đích sử dụng, có thẩm định giá được không?
Luật Thi hành án dân sự và các văn bản hướng dẫn chi tiết Luật này không quy định cụ thể về nội dung bạn hỏi, nên tùy từng trường hợp, từng giai đoạn của việc thi hành án để giải quyết.
Ví dụ 1: Ở giai đoạn sau khi thụ lý việc thi hành án, Chấp hành viên đã định cho người phải thi hành án thời hạn tự nguyện thi hành, người phải thi
Chấp hành viên A tổ chức thi hành quyết định THA số 45/QĐ-THA, ngày 12/10/2010 với nội dung ông Nguyễn Văn A trả cho bà B 50 chỉ vàng 24kara. Chấp hành viên đã làm đúng thủ tục và xác minh tài sản của ông A có diện tích đất thổ cư là 5.000m2. Sau đó Chấp hành viên cho ông A và bà B thỏa thuận như sau: Bà B được sử dụng 2.000m2 đất của ông A trong
trả cho Ngân hàng 1.000.000.000đ, khi cưỡng chế xử lý tài sản đảm bảo của bà B và ông A không đủ, chấp hành viên đề xuất làm thủ tục trích chuyển số tiền bán tài sản của bà B còn dư là tài sản chung của vợ chồng 50% là 200.000.000đ theo Luật Hôn nhân gia đình cho các quyết định thi hành án mà bà B phải thi hành theo Điều 47 Luật Thi hành án
Ông A có tất cả 05 người con, năm 2000 ông A chết (vợ ông A chết) và để lại tài sản gồm: quyền sử dụng đất và căn nhà. Năm 2004 tất cả 04 người con đồng ý để cho ông B (con út) được hưởng toàn bộ tài sản của ông A để lại (được UBND xã xác nhận tờ thỏa thuận phân chia di sản) nhưng đến nay chưa làm thủ tục sang tên từ ông A cho ông B theo quy định
án bên vay nợ đang có tài sản là nhà và đất hợp pháp nhưng đang cầm cố cho một người khác. Cơ quan Thi hành án đã có công văn ngăn chặn việc chuyển nhượng, mua bán số tài sản nói trên. Sau đó bên đang cầm cố nhà và đất khởi kiện ra Toà, khi có bản án cơ quan Thi hành án tỉnh lại ra thông báo bán ngôi nhà trên để đảm bảo thi hành án cho người khởi
Tôi bị tai nạn giao thông mất 24% sức khỏe, trong thời gian nằm viện, vợ tôi phải đi theo chăm sóc. Nay vụ việc sắp được đưa ra Tòa để xét xử, tôi muốn yêu cầu người gây tai nạn cho tôi phải bồi thường một khoản tiền cho vợ tôi có được không? Nếu được, vợ tôi được bồi thường những khoản tiền gì?
họ cũng chỉ chia cho 13 người và trả tôi 10 triệu. Hiện nay trong khi tôi đang khiếu nại lên Bộ Tư pháp thì cơ quan thi hành án tỉnh B đã thu hồi hết tài sản của tôi. Xin hỏi cơ quan thi hành án đã thực hiện đúng pháp luật chưa?
hành án từ chối nhận đơn của ông A có đúng không? Căn cứ pháp lý nào để từ chối nhận đơn? Nếu áp dụng Điều 1, Điều 35,36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 có đảm bảo tính pháp lý không hay còn phải căn cứ vào văn bản nào nữa?
Công ty TNHH A có vay của ngân hàng số tiền là 20 tỷ, có thế chấp tài sản là căn nhà của bà B (đồng thời là giám đốc công ty A luôn). Sau đó công ty làm ăn thua lỗ nên bà B (đồng sở hữu căn nhà trên và là đại diện hợp pháp của các đồng sở hữu khác) có phối hợp cùng ngân hàng bán căn nhà trên cho một người khác và có công chứng hợp lệ, ngày công
, kèm theo biên bản xác minh là đương sự đã bỏ địa phương đi đâu không rõ. Đồng thời cho rằng luật không cho phép ủy thác thi hành án là "tài sản" theo Điều 55 Luật Thi hành án dân sự là đúng hay sai?
chỉ trong vòng 5 năm, tính từ lúc tôi đủ 18 tuổi. Xin hỏi pháp luật quy định như thế nào về thời hạn thi hành án? Hiện nay bố tôi không chịu chuyển quyền sử dụng đất lại cho tôi. Tôi có phải làm đơn ra tòa hay không?
với tài sản của bà T và có văn bản đề nghị các cơ quan có thẩm quyền cho phép bà T làm thủ tục sang nhượng đất cho người mua. Họ trả đơn yêu cầu thi hành án của tôi vì lý do bà T hết tài sản. Xin hỏi: 1/ Thi hành án thị xã tây ninh cho rằng bà T được quyền tự bán tài sản để trả nợ ngân hàng theo Nghị định 163/2006 như vậy có đúng không? 2/ Sau khi
công nhận thỏa thuận đó theo quy định của Luật Thi hành án dân sự và Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự.
Trong bản án đương sự phải trả cho tôi 640 triệu đồng. Khi hết hạn tự giác chấp hành, tôi đã làm đơn đề nghị thi hành án theo quy định. Trong thời gian này đương sự chuyển trả cho tôi được 400 triệu đồng qua tài khoản, còn 140 triệu nộp tại Chi cục Thi hành án. Xin hỏi cách tính tiền chậm thi hành án? Khi lên thi hành án nhận tiền có cần có mặt cả
đã có hiệu lực pháp luật thì chỉ có Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao mới có quyền kháng nghị để xem xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. Khi Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chưa có văn bản yêu cầu hoãn thi hành án hoặc kháng nghị, tạm đình
Theo quy định tại khoản 1 Điều 36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ban hành quyết định thi hành án chủ động trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được bản án. Như vậy, nhận bản án được hiểu như thế nào? Nhận bản án được hiểu là nhận bản án từ Tòa án ban hành bản án hay nhận bản án do đương sự