với Bộ Thông tin và Truyền thông, bộ, ngành có liên quan kiểm tra, thanh tra về an toàn thông tin mạng, xử lý vi phạm pháp luật về an toàn thông tin mạng theo thẩm quyền.
Trên đây là quy định về nhiệm vụ của Bộ Công an trong lĩnh vực an toàn thông tin mạng. Bạn nên tham khảo chi tiết Luật An toàn thông tin mạng 2015 để nắm rõ quy định này
Kiểm tra đơn kháng cáo trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em hiện nay đang rất quan tâm và tìm hiểu về lĩnh vực tố tụng hành chính. Em có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp. Việc kiểm tra đơn kháng cáo trong tố tụng hành chính được quy
kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến của mình bằng văn bản và được đưa vào hồ sơ vụ án.
3. Khi nghị án, Hội đồng xét xử chỉ được căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được kiểm tra, xem xét tại phiên tòa, kết quả việc tranh tụng tại phiên tòa, ý kiến của Kiểm sát viên, các quy định của pháp luật và nghiên cứu, áp dụng án lệ hành chính (nếu có) liên
khi kết thúc phiên tòa, Hội đồng xét xử phải kiểm tra biên bản; Chủ tọa phiên tòa và Thư ký phiên tòa ký vào biên bản.
4. Kiểm sát viên và những người tham gia tố tụng có quyền được xem biên bản phiên tòa, yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên bản phiên tòa và ký xác nhận.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về
Chuẩn bị khai mạc phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều167 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, trước khi khai mạc phiên tòa, Thư ký phiên tòa phải tiến hành các công việc sau đây:
1. Phổ biến nội quy phiên tòa.
2. Kiểm tra, xác định sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên tòa theo giấy
mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo của Tòa án và lý do vắng mặt.
3. Chủ tọa phiên tòa kiểm tra lại sự có mặt của những người tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo của Tòa án và kiểm tra căn cước của đương sự.
4. Chủ tọa phiên tòa phổ biến quyền, nghĩa vụ của các đương sự và của những
Tổ chức thực hiện quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ được quy định tại Điều 31 Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo 2015 như sau:
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển tổ chức, kiểm tra việc thực hiện quy
Kiểm soát ô nhiễm môi trường biển từ đất liền được quy định thế nào? Kính chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Gần đây xem tin tức tôi thấy có nhiều nhà máy thải các chất thải độc hại trực tiếp ra biển. Tôi không biết việc kiểm soát ô nhiễm môi trường biển từ đất liền được pháp luật quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều đó. Mong ban biên
vệ chủ quyền quốc gia, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
2. Nhà nước huy động các nguồn lực, khuyến khích đẩy mạnh công tác điều tra cơ bản, nghiên cứu khoa học về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo; ưu tiên cho vùng biển sâu, biển xa, hải đảo, vùng biển quốc tế liền kề và các tài nguyên mới có tầm quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội
Nội dung kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo được quy định ra sao? Kính chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Thời gian gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường biển, đảo đang rất được xã hội quan tâm. Không biết pháp luật hiện hành có quy định gì về nội dung kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo? Văn bản nào quy định điều đó. Mong ban biên
tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo;
b) Điều tra, nghiên cứu tài nguyên, môi trường biển và hải đảo; ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ công tác điều tra, nghiên cứu biển và hải đảo; điều tra, đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên, môi trường biển và hải đảo; dự báo thiên tai, ô nhiễm môi trường biển và hải đảo do các hoạt động
sung, cho phép trả lại, thu hồi Giấy phép nhận chìm ở biển theo thẩm quyền; cấp, cấp lại, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, đình chỉ, thu hồi văn bản cấp phép hoạt động nghiên cứu khoa học cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tiến hành trong vùng biển Việt Nam;
đ) Hướng dẫn, kiểm tra việc thiết lập và bảo vệ hành lang bảo vệ bờ biển; điều tra, thống kê, phân
chìm ở biển;
h) Tuyên truyền về biển và hải đảo; phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo tại địa phương;
i) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo;
k) Định kỳ tổng hợp, báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi
động điều tra cơ bản, nghiên cứu khoa học về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo;
d) Thiết lập hệ thống quan trắc, giám sát tổng hợp về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo; xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên, môi trường biển và hải đảo;
đ) Kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo; ứng phó, khắc phục sự cố tràn
gồm cả túi sơ cứu) và số lượng người làm công tác sơ cứu, cấp cứu phải được định kỳ kiểm tra, rà soát để bảo đảm luôn trong tình trạng sử dụng tốt và phù hợp với các yêu cầu quy định tại Thông tư này.
Trên đây là quy định về yêu cầu đối với hoạt động sơ cứu, cấp cứu tại nơi làm việc. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 19/2016/TT
Trách nhiệm của người làm công tác y tế tại cơ sở lao động đối với công tác sơ cứu, cấp cứu theo Điều 13 Thông tư 19/2016/TT-BYT hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động như sau:
1. Định kỳ kiểm tra, rà soát, việc tổ chức sơ cứu, cấp cứu; trang thiết bị, phương tiện sơ cứu, cấp cứu và số lượng người làm công tác sơ cứu
chức, cá nhân liên quan đến bảo đảm an toàn thông tin cá nhân trên mạng.
2. Định kỳ hằng năm tổ chức thanh tra, kiểm tra đối với tổ chức, cá nhân xử lý thông tin cá nhân; tổ chức thanh tra, kiểm tra đột xuất trong trường hợp cần thiết.
Trên đây là quy định về trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong bảo vệ thông tin cá nhân trên mạng. Bạn nên
Bảo vệ hệ thống thông tin gồm những nhiệm vụ được quy định tại Điều 22 Luật An toàn thông tin mạng 2015. Cụ thể như sau:
1. Xác định cấp độ an toàn thông tin của hệ thống thông tin.
2. Đánh giá và quản lý rủi ro an toàn hệ thống thông tin.
3. Đôn đốc, giám sát, kiểm tra công tác bảo vệ hệ thống thông tin.
4. Tổ chức triển khai
toàn thông tin mạng để phòng, chống nguy cơ, khắc phục sự cố an toàn thông tin mạng.
3. Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định và đánh giá hiệu quả của các biện pháp quản lý và kỹ thuật được áp dụng.
4. Giám sát an toàn hệ thống thông tin.
Trên đây là quy định về biện pháp bảo vệ hệ thống thông tin. Bạn nên tham khảo chi tiết Luật An
định hướng phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã, các loại hình kinh tế tập thể, tư nhân khác thuộc các thành phần kinh tế trong ngành, lĩnh vực.
- Kiểm tra việc thực hiện các quy định đối với ngành, nghề kinh doanh, dịch vụ có Điều kiện theo quy định của pháp luật và xử lý vi phạm thuộc thẩm quyền.
Trên đây là quy định về nhiệm vụ, quyền hạn