. Quyết định thời gian và khoảng cách sinh con; 2. Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định; 3. Bảo vệ sức khỏe, thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS và thực hiện các nghĩa vụ khác liên quan đến sức khỏe sinh sản”.
Như vậy, việc sửa đổi đã chỉ
; từ vành đai 2 trở ra không quá 180 m2 /hộ.
Đối với khu vực đã quy hoạch nhưng nhà cơi nới, xây dựng không phép, sai phép giải quyết như sau: nhà ở mặt đường, ngõ có mặt cắt ngang lòng dưới 3,5 m thì phải bảo đảm khoảng cách giữa hai nhà đối diện ít nhất 5,5 m; nhà ở mặt đường nội bộ có lòng dưới 3 m thì hai nhà đối diện cách nhau tối thiểu 3
thiệp, hoặc lên Công an phường nếu hộ kia gây rối trật tự. Trường hợp gia đình không thỏa mãn với giải quyết của phường, bạn có thể đệ đơn lên UBND quận.
Theo chúng tôi, bạn nên thương lượng với gia đình kia, và nhờ UBND phường trung gian, lập biên bản hòa giải, đôi bên cùng ký. Biên bản ghi rõ số tiền đóng góp là để tu bổ, bảo dưỡng lối đi chung.
Theo Bộ luật Dân sự Việt Nam, khi hợp đồng dân sự (hợp đồng mua bán nhà) bị đổ vỡ, bên bị vi phạm có thể làm đơn khởi kiện yêu cầu tòa dân sự bảo vệ quyền lợi của mình. Điều 363 Bộ luật Dân sự quy định: “Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá
chết, Ủy ban nhân dân xã nơi người đó cư trú… thông báo cho Tòa án đã ra quyết định tạm đình chỉ và Tòa án đã ra quyết định thi hành án. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thông báo, Tòa án đã ra quyết định thi hành án phải ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án và gửi cho cơ quan quy định tại các điểm b, c, d và e khoản 1 điều này và
không nộp theo đơn khởi kiện các tài liệu chứng minh khác.
Theo quy định tạii Điều 72 Luật TTHC thì những tài liệu, chứng cứ mà đương sự có nghĩa vụ xuất trình là:
“1. Người khởi kiện có nghĩa vụ cung cấp bản sao quyết định hành chính hoặc quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh
Cũng như các trường hợp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, phi vật chất do hành vi phạm tội gây ra. Nói chung, hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 4 Điều 140 Bộ
người phạm tội lại không được biểu hiện ra bên ngoài bằng hành vi, cũng chính vì thế mà về lý luận, khi phân tích các dấu hiệu khách quan cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, một số báo viết, tội lừa dối chiếm đoạt tái sản có hai hành vi khách quan: " hành vi gian dối và hành vi chiếm đoạt ", nói như thế cũng không phải không có căn cứ. Tuy nhiên
Khi có đủ điều kiện để Tòa án ra quyết định định giá tài sản đang tranh chấp thì Tòa án phải xem xét tài sản cần định giá là loại nào, có liên quan đến cơ quan chuyên môn nào, Hội đồng định giá cần có bao nhiêu người và trong những trường hợp cụ thể thì cần có đại diện của cơ quan nào làm Chủ tịch Hội đồng định giá…Sau khi nhận được công văn đề
tham khảo, nếu đảm bảo được các chỉ tiêu về kỹ thuật như trên thì Phòng nghiệp vụ sẽ trình Tổng giám đốc phê duyệt cho áp dụng trong toàn hệ thống.
Địa chỉ NHCSXH: Số 68 Đường Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội hoặc truy cập qua Website: www.vbsp.org.vn để bạn biết thêm thông tin.
: thiên tai, hỏa hoạn, bị tai nạn, đang có chiếm sự để chiếm đoạt tài sản. Những hoàn cảnh cụ thể này không do người có tài sản gây ra mà do hoàn cảnh khách quan làm cho họ lâm vào tình trạng không thể bảo vệ được tài sản của mình, nhìn thấy người phạm tội lấy tài sản mà không làm gì được. Ví dụ: trên quốc lộ 5A, đoạn Km 72+900 thuộc xã Phúc Thanh A
Cũng như các trường hợp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại vể thể chất, về tài sản; thiệt hại phi vật chất do hành vi cướp giật tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 4 Điều 136 Bộ luật hình sự vì nó được quy định trong một khung hình phạt với các tình tiết này. Căn cứ
Cũng như trường hợp gây hậu quả rất nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, thiệt hại phi vật chất do hanh vi cướp giật gây ra. Nói chung, hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi cướp giật tài sản gây ra, tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 3 Điều 136 Bộ luật hình sự vì nó được quy định trong
nguyên nhân làm cho vụ án bị kéo dài, quá thời hạn giải quyết.
Điều 93 Bộ luật tố tụng dân sự quy định về ủy thác cả trong nước và ngoài nước. Trong khoản 3 Điều 93 Bộ luật tố tụng dân sự quy định trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày nhận được quyết định ủy thác tư pháp, Tòa án nhận ủy thác phải thực hiện việc ủy thác và thông báo cho Tòa án ra
Cũng như các trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, phi vật chất do hành vi cướp giật tài sản gây ra. Nói chung, hậu quả nghiêm trọng do hành vi cướp giật tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 2 Điều 136 Bộ luật hình sự, vì nó quy định trong cùng
Theo quy định tại Điều 358 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
Trong trường hợp hợp đồng dân sự
(ngay thức khắc). Chính vì hành vi giật tài sản đã bao gồm bản chất của tội cướp giật nên việc nhà làm luật không mô tả hành vi khách quan của tội cướp giật trong cấu thành cũng là điều dễ hiểu. Cũng tương tự như vậy, nhiều tội phạm đươc quy định trong bộ luật hình sự không mô tả hành vi khách quan của cấu thành, như tôi giết người, tội trộm cắp tài
Tôi là nạn nhân trong một vụ tai nạn giao thông. Gia đình người gây tai nạn không nhất trí bồi thường cho tôi mà chỉ thăm hỏi tôi bằng hiện vật như đường sữa, thuốc bổ… . Xin cho hỏi theo quy định của pháp luật tôi sẽ được bồi thường như thế nào?
Cưỡng đoạt tài sản gây hậu quả nghiêm trọng là hành vi phạm tội cưỡng đoạt tài sản đã gây ra những thiệt hại khác ngoài những thiệt hại được quy định là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt.
Cũng như các trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng khác, hậu quả do hành vi cưỡng đoạt tài sản gây ra cũng phải tương đương với các tinh tiết định