(theo quy định phải có đủ 20 năm đóng BHXH), do đó bà chưa đủ điều kiện để hưởng chế độ hưu trí.
Tại khoản 2 Điều 70 Luật Bảo hiểm xã hội quy định về điều kiện hưởng lương hưu đối với người lao động tham gia BHXH tự nguyện:
“ Trường hợp nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi nhưng thời gian đóng BHXH còn thiếu không quá 5 năm so với thời gian quy
nghỉ hưu do bị suy giảm khả năng lao động) hoặc giấy chứng nhận bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp (đối với người nghỉ hưu do bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp).
2. Đối với người lao động đang tham gia BHXH tự nguyện, người bảo lưu thời gian tham gia BHXH, người đang chấp hành hình phạt tù bao gồm:
- Sổ BHXH
Xin Luật sư tư vấn giúp vấn đền sau: Tôi ở cơ quan cấp huyện đang giải quyết chế độ hưu trí cho một cán bộ nguyên là Chủ tịch HĐND cấp phường và bị vướng mắc như sau: Đ/c A là chủ tịch HĐND phường, năm 2006 do bị kỷ luật nên đ/c A không được bầu vào Ban chấp hành Đảng ủy phường (nhiệm kỳ 2004-2009), đ/c A đã có đơn xin thôi giữ chức vụ Chủ tịch
Tôi tham gia bảo hiểm xã hội được 25 năm, trong đó có 15 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc vào 6 năm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. Với trường hợp của tôi thì được hưởng chế độ hưu trí như thế nào?
Đề nghị cơ quan Bảo hiểm xã hội cho biết trong trường hợp đơn vị sử dụng lao động nộp hồ sơ chậm, quyền lợi của người nghỉ hưu được giải quyết như thế nào?
Theo như Bạn trình bày, Bạn có thời gian làm việc tại Công ty CP XD GT Beton 6, từ tháng 03/2013 đến tháng 8/2013 thì nghỉ việc. Theo báo cáo của BHXH quận Ngũ Hành Sơn thì Công ty CP XD GT Beton 6 đã bỏ trốn và Công ty nợ tiền đóng BHXH từ tháng 02/2013.
Căn cứ Công văn số 3558/BHXH-CST ngày 21/9/2013 của BHXH Việt Nam quy định việc chốt sổ
Em làm việc tại công ty từ tháng 7-2013 đến nay được 10 tháng theo hợp đồng lao động (HÐLÐ) có thời hạn 12 tháng. Ðến tháng 5-2014, Giám đốc Nhân sự yêu cầu em nghỉ việc với nguyên nhân là công việc của em không phù hợp. Công ty yêu cầu em phải viết đơn xin nghỉ việc và bồi thường một tháng lương theo HÐLÐ. Em cho rằng, em không tự xin
Người sử dụng lao động vi phạm các quy định sau đây về tiền lương, tiền thưởng bị xử phạt vi phạm hành chính:
- Không thực hiện các nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động theo quy định của pháp luật.
- Khấu trừ tiền lương của người lao động mà không thảo luận với Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở, Ban Chấp hành Công
Ông Nguyễn Văn Thành (Hà Nội) hỏi: Khi tham gia giao thông trên Quốc lộ 1A, các xe tải đi vào làn xe con và di chuyển chậm, khi xe con xin tín hiệu vượt thì xe tải không nhường đường, khi đó xe con buộc phải đi chậm theo, nếu muốn đi nhanh thì bắt buộc vượt bên phải. Trường hợp này thì xử lý thế nào? Ô tô nào bị phạt? Cơ quan nào xử phạt?
05 giờ ngày hôm sau, khi sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn; sử dụng đèn chiếu xa khi tránh xe đi ngược chiều;
g) Điều khiển xe có liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn giao thông mà không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, không tham gia cấp cứu người bị nạn, trừ hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 6 Điều này".
trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở;
b) Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn;
c) Chạy quá tốc độ
giải quyết:
Thứ nhất, Chủ tịch UBND xã B có đủ thẩm quyền và điều kiện cần thiết để ra quyết định về kế hoạch xây dựng khu chợ của xã không? Căn cứ khoản 2, khoản 3 Điều 124 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và UBND năm 2003 có thể thấy việc xây dựng khu chợ tại xã B có nội dung liên quan đến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch đầu tư, xây
mốc giới trên thực địa, bàn giao mốc giới cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có công trình để quản lý.
4. Tổ chức trực tiếp quản lý công trình có hành lang bảo vệ an toàn có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã và Phòng Tài nguyên và Môi trường nơi có công trình rà soát hiện trạng sử dụng đất trong phạm vi hành lang bảo vệ an toàn
Tai nạn lao động bị mất sức lao động 81% có nằm trong danh mục của Nghị định 09/2015/NĐ-CP không? Tôi đã được cơ quan BHXH huyện Hòa Thành trả lời rằng tai nạn lao động không nằm trong danh mục điều chỉnh của Nghị định 09/2015/ NĐ-CP như vậy có đúng không?
động theo quy định của pháp luật. Đối với người bị tai nạn lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm:
- Kịp thời sơ cứu, cấp cứu tại chỗ người bị tai nạn lao động, sau đó phải chuyển ngay đến cơ sở y tế;
- Trường hợp xảy ra tai nạn lao động chết người hoặc làm nhiều người bị thương nặng thì phải giữ nguyên hiện trường nơi xảy ra tai nạn
để người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp được bồi thường được quy định như sau:
- Đối với tai nạn lao động: Người lao động bị tai nạn lao động nếu nguyên nhân tai nạn lao động xảy ra do lỗi của người sử dụng lao động theo kết luận của biên bản điều tra tai nạn lao động. Việc bồi thường được thực hiện từng lần. Tai nạn lao
Mẹ của bà Bích Hà sinh năm 1930 (năm nay 83 tuổi) nhưng vẫn phải mua BHYT tự nguyện. Theo trả lời của địa phương, mẹ bà Hà đang hưởng chế độ trợ cấp tuất do bảo hiểm xã hội chi trả nên không thuộc diện cấp thẻ BHYT người cao tuổi. Bà Hà hỏi: Trường hợp của mẹ bà, đang hưởng trợ cấp tuất bảo hiểm xã hội có được hưởng quyền lợi BHYT đối với người
ưu tiên khi sử dụng các dịch vụ theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Được tạo điều kiện tham gia hoạt động văn hóa, giáo dục, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch và nghỉ ngơi. Được tạo điều kiện làm việc phù hợp với sức khỏe, nghề nghiệp và các điều kiện khác để phát huy vai trò người cao tuổi. Được miễn các
Tại khoản 2 Điều 3 Thông tư 21/2011/TT-BTC ngày 18/02/2011 của Bộ Tài Chính quy định quản lý và sử dụng kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người cao tuổi tại nơi cư trú; chúc thọ, mừng thọ và biểu dương, khen thưởng người cao tuổi quy định về chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi như sau:
- Người cao tuổi 100 tuổi được Chủ tịch nước Cộng hoà
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Nguyễn Khắc Mạnh Hà, công tác tại Trung tâm giáo dục thường xuyên quận Dương Kinh, TP Hải Phòng, cho biết ông là người khuyết tật, bị mất 3 ngón tay trên bàn tay trái. Hằng ngày, ông Hà vẫn phải sử dụng xe máy để đi làm. Ông Hà được biết, theo quy định của Bộ Y tế, người khuyết tật như ông không đủ điều kiện thi cấp