Tôi năm nay 76 tuổi, sức khỏe vẫn bình thường muốn lập di chúc để lại tài sản riêng của mình cho các con tôi. Tôi nghe nói việc lập di chúc phải thực hiện việc công chứng, chứng thực hoặc phải có người làm chứng mới hợp pháp, vậy có đúng không? Di chúc của tôi lập không có người làm chứng, không được công chứng, chứng thực thì có giá trị để các
thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, nguyên tắc được xác định như sau:
1. Tiền lương đối với viên chức quản lý chuyên trách được xác định và trả lương gắn với hiệu quả sản xuất, kinh doanh, kết quả quản lý, điều hành hoặc kiểm soát và có khống chế mức hưởng tối đa.
2. Thù lao đối với viên chức quản lý không chuyên trách tại công ty
Năm sau - năm 2016 là tôi đã đủ 18 tuổi, nhưng hiện nay tôi là người lao động duy nhất trong gia đình có mẹ bị tai biến liệt nửa người, bố tôi đã mất, chị gái tôi cũng đã lấy chồng và ở riêng. Vậy, xin luật sư tư vấn, trường hợp của tôi có được tạm hoãn hay miễn đi nghĩa vụ quân sự không? (Ngọc Minh - Lào Cai)
Mẹ tôi mất có để lại di chúc: cho con trai tôi mảnh đất và mảnh đất đó sẽ do anh của mẹ tôi quản lý cho đến khi con tôi đủ 18 tuổi. Con tôi hiện nay mới 14 tuổi. Đề nghị luật sư tư vấn, con tôi có quyền có tài sản riêng không? Vợ chồng tôi có thể quản lý mảnh đất mà con tôi được thừa kế đó không hay con tôi có thể tự quản lý? (Trúc Nhân - TP. Hồ
Chuẩn bị ly hôn, tôi được biết chồng tôi có vay ngân hàng một khoản tiền lớn, tôi không biết gì về khoản nợ này. Hiện nay, chồng tôi không có khả năng để trả số nợ đó. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có phải chịu trách nhiệm trả số nợ đó hay không? (Thanh Mai – Hải Phòng)
Vợ chồng tôi có mua một mảnh đất trong thời kì hôn nhân do vợ tôi đứng tên. Vừa qua, vợ tôi có mang giấy tờ của mảnh đất đi bán để trả nợ riêng. Đề nghị Luật sư tư vấn, việc vợ tôi tự ý bán mảnh đất như vậy có trái pháp luật không? Tôi có thể lấy lại mảnh đất đó được không? (Nguyễn Hoàng – Hà Nội)
Hiện vợ chồng tôi sắp sinh thêm con thứ ba. Tôi được biết, việc sinh con thứ ba là vi phạm pháp luật và dân số và kế hoạch hóa gia đình. Vậy cụ thể quy định này như thế nào? Hành vi sinh con thứ ba có bị xử phạt không? Võ Giang (phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội).
, khu xử lý chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.
2. Đất do cơ sở tôn giáo sử dụng bao gồm đất thuộc nhà chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo, các cơ sở khác của tôn giáo được Nhà nước cho phép hoạt động.
3. Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa.
4. Đất
nghiệp quản lý vận hành (nếu không có hợp đồng sử dụng riêng) theo khối lượng thực tế tiêu thụ và được tính toán cộng thêm phần hao hụt (nếu có). Chi phí bảo trì là toàn bộ chi phí cho việc duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa, sửa chữa lớn và sửa chữa đột xuất, nhằm duy trì chất lượng của nhà chung cư và không tính vào giá dịch vụ nhà chung cư
Tôi chung sống với một người đàn ông góa vợ từ năm 2004 nhưng không đăng ký kết hôn. Nay anh đột ngột qua đời, không để lại di chúc, dẫn đến việc các con riêng của anh ấy tranh chấp quyền hưởng di sản với tôi. Xin hỏi tôi có quyền thừa kế đối với di sản của anh không?
Tôi có nộp hồ sơ xin cấp phép xây dựng nhà ở tại Ủy ban nhân dân huyện, nhưng chưa được cấp phép. Đề nghị Luật sư tư vấn, trong lúc chờ được cấp phép, tôi xây trước phần móng nhà có được không? Nếu không được thì bị xử phạt như thế nào? (Phạm Tùng - Quảng Ninh).
duyệt; nhà ở riêng lẻ ở nông thôn, trừ nhà ở riêng lẻ xây dựng trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa; l) Chủ đầu tư xây dựng công trình được miễn giấy phép xây dựng theo quy định tại các điểm b, d, đ và i khoản này có trách nhiệm thông báo thời điểm khởi công xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế xây dựng đến cơ quan quản lý xây dựng tại địa
Tôi chuẩn bị mua một ngôi nhà giá 1 tỉ (trong đó 500 triệu là số tiền tôi bán ngôi nhà cũ của tôi, 500 triệu do bố mẹ tôi và anh chị tôi cho để mua), không liên quan đến chồng hiện tại của tôi. Chồng cũng đồng ý đây là tài sản riêng của tôi. Nhưng tôi vẫn đang rất phân vân, làm thế nào để tôi có thể một mình làm thủ tục nhận chuyển nhượng và làm
Năm 2006, bố mẹ vợ cho vợ chồng tôi 200m2 đất ở. Chúng tôi xây dựng nhà, sống ổn định từ đó đến nay. Hiện tại, chúng tôi muốn chuyển nhượng nhà đất, nhưng anh chị em của vợ tôi không đồng ý. Họ nói rằng “đất này do bố mẹ cho anh chị, ở thì không sao nhưng không được chuyển nhượng”. Đề nghị luật sư cho biết, chúng tôi có quyền chuyển nhượng nhà đất
tôi có đúng hay không? Việc kiện ra toà của cậu tôi để chia phần đất mà ba mẹ tôi canh tác từ năm 1977 (có sổ đỏ) có đúng hay không? Trong trường hợp gia đình tôi, phần nào được gọi là "Tài sản chung"? Nghị định 02 là như thế nào, xin luật sư giải thích giúp. Xin Cảm Ơn.
Chào luật sư! Em có thừa kế diện tích đất từ ông Nội em tại Tiền Giang. Năm 2006 sau khi làm thủ tục xong thì địa phương em cấp cho em Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng là Hộ chứ không phải cá nhân (Hộ khẩu em tại Tiền Giang). Năm 2008 em chuyển hộ khẩu theo vợ về TP Hồ Chí Minh. Nay em muốn bán dt đất này, em đã chuẩn bị Giấy Ưng
về và đòi lại nhà, nói rằng toàn bộ số tiền xây nhà là của ông bà. Ông bà có đưa ra chứng cứ là khi xây cất nhà có cậu và mẹ tôi xin chính quyền địa phương(chỉ xác nhận cho mẹ tôi) và một quyển sổ ghi chép toàn bộ chi phí xây nhà lúc bấy giờ. Xin luật sư giải đáp giúp tôi tài sản đó bây giờ ông bà tôi có còn là chủ sở hữu không? Căn nhà tôi cùng với
để đưa địa dịch thông hành này vào bổ túc hồ sơ nhà đất nhằm hợp thức hóa từng bước để địa dịch thông hành trở thành tài sản riêng của Công Ty mà chúng tôi không hề hay biết. - Đến cuối năm 2008 chúng tôi được biết Công Ty B đang bắt đầu triển khai xây dựng cao ốc văn phòng trên phần đất của Công Ty phía sau nhà chúng tôi. Đầu năm 2009 bắt đầu khởi
ngờ đầu năm 2009 công ty kia gửi công văn cho công ty tôi nói rằng đã đưa cho chúng tôi 3 tờ giấy khống chỉ, và chúng tôi tự làm ra các giấy HĐ, phụ lục HĐ và giấy vay nợ. Nên họ sẽ không trả tiền nữa. Chúng tôi là đơn gửi công an tại địa phương công ty kia, sau đó công an trả lời không giải quyết được vì công ty kia quan hệ với xếp. Chúng tôi lại
đảo ở vụ án khác, vụ án này không liên quan đến tài sản mà (B) thế chấp cho (A). (A) đã nhiều lần phối hợp với (D) thu hồi tài sản để (A) phát mại thu hồi nợ nhưng (D) không chấp thuận. (D) yêu cầu chỉ trả phần gốc, phần lãi do (B) hoặc (A) phải trả, yêu cầu này không được (A) chấp thuận. Ngân hàng (A) đã phối hợp với Công an nhưng không được giải