Năm 1990 tôi có mua một ngôi nhà và toàn bộ đất xung quanh của người hàng xóm có giấy tờ viết tay nhưng không có xác nhận của chính quyền địa phương. Tuy nhiên đất mà người hàng xóm bán cho tôi không có giấy tờ chuyển nhượng đất mà là do đất khai hoang. Kể từ thời điểm đó tôi bắt đầu canh tác trên mãnh đất đó. Đến năm 2012 tôi mới được biết là
Gia đình tôi chuyển vào tổ 15 kp 6 phường Long Bình định cư năm 1996. Chúng tôi xây nhà cũng năm 1996 nhưng tới nay chỉ có sổ KT3 mà không làm được sổ hộ khẩu thường trú. Chúng tôi thấy nhiều nơi khác chỉ cần xây nhà 1 năm là có thể làm được hộ khẩu rồi. Vì ở quê chính quyền địa phương đã cắt hộ khẩu. Tôi học xong đại học ra trường được 3 năm khi
Cách đây 3 năm vợ chồng tôi có nhận chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở gắn liền với đất của ông N tại thành phố T. Khi đó chúng tôi chưa có hộ khẩu ở thành phố này và hai bên chỉ mua bán dưới hình thức giấy tờ “viết tay” không có công chứng, chứng thực. Xin hỏi theo quy định của pháp luật hiện hành, nhà ở của chúng tôi chưa được sang tên trước bạ
đình tôi không thể chuyển hộ khẩu về Hóc Môn được. Như vậy, trường hợp nhà không có giấy tờ, không có số nhà người dân muốn đăng ký tạm trú dài hạn có được không và luật quy định như thế nào? Ông Mai Trúc Thanh, xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn, TP.HCM
Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác định của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu?
Vì chúng tôi xác định sẽ lấy nhau nên đã quyết định chuyển ra ở cùng nhau. Vậy xin hỏi khi chưa đăng ký kết hôn có thể đăng ký tạm trú ở cùng nhau được không? Nếu có thì thủ tục đăng ký thế nào?
Hai chúng tôi yêu nhau được hơn 5 năm rồi và chúng tôi đã quyết định cưới nhau vào cuối năm nay. Hiện giờ, chúng tôi muốn về ở với nhau luôn và chúng tôi hiện đang thuê nhà làm việc tại Hà Nội. Tôi muốn hỏi thủ tục đăng ký tạm trú giữa hai người chưa đăng ký kết hôn thế nào?
Tôi là công chức nhà nước, công tác đã 10 năm, đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản. Tôi dự định nghỉ hộ sản từ ngày 1-2-2013, thời gian nghỉ hộ sản của tôi theo Luật BHXH năm 2006 sẽ là 4 tháng (đến 1-6-2013). Theo tôi được biết, điều 240 Luật lao động năm 2012 quy định đến ngày 1-5-2013 tôi còn trong thời gian nghỉ hộ sản thì được nghỉ 6 tháng
Bác tôi hiện đang bị thụ án treo do Tòa án phạt về tội gây rối trật tự công cộng. Nay, bác tôi muốn bán nhà và chuyển sang tỉnh khác sinh sống để thuận lợi cho cuộc sống và công việc của gia đình. Xin hỏi, bác tôi có thể chuyển nơi cư trú hay không? Bác tôi làm sao để rút ngắn thời gian thử thách của án treo?
Anh trai tôi bị kết án tù về tội cướp tài sản. Nhưng anh ấy sức khỏe rất yếu, thường xuyên bị bệnh thì có được giảm án không? Theo quy định của pháp luật thì việc chấp hành hình phạt bao lâu thì được giảm án? Làm đơn xin giảm án thì nộp ở đâu? Cơ quan nào xem xét cho giảm án?
Xin luật sư cho tôi hỏi vợ chồng tôi đồng ý ly hôn nhưng hiện tại chồng tôi đang công tác ở xa. Vì điều kiện công việc nên chồng tôi không có địa chỉ cụ thể hiện nay đang sinh sống. Chồng tôi vẫn có địa chỉ hộ khẩu mà bây giờ bố mẹ anh ấy vẫn sinh sống. Chồng tôi có gửi đơn trình bày xin xử ly hôn vắng mặt về cho tôi thông qua bố mẹ chồng tôi. Bố
Nhờ luật sư tư vấn dùm trong trường hợp nhà em như sau: Nhà em hiện nay gồm 4 người: bố, mẹ, chị và em đang sống trong căn nhà do bố và mẹ em cùng đứng tên. Trước đây bố em có 1 đời vợ và có với người này 4 người con, họ đã ra ở riêng từ lâu và không có liên quan gi đến tài sản (căn nhà) của bố mẹ em sau này. Em có một số điều không rõ nhờ luật sư
Chào luật sư! Tôi bị tòa án sử sơ thẩm là 5 năm tù giam về tội cướp tài sản (đòi nợ thành cướp). Tôi đang kháng án. Tôi nghe nói là nhà có công với cánh mạng thì có tình tiết giảm nhẹ. Lúc sử sơ thẩm tôi không biết là nhà có công với cách mạng đc giảm nhẹ. Trong vụ án của tôi nói là cướp nhưng sự thật ko phải là cướp các chú công an nói là hành vi
dụng hình phạt đối với người phạm tội do có những điều kiện mà BLHS quy định. Miễn hình phạt là thể hiện tính chất nhân đạo, thể hiện nguyên tắc xử lý có phân biệt và mục đích giáo dục phòng ngừa của pháp luật hình sự của Nhà nước ta. Miễn hình phạt có thể được áp dụng đối với cả hình phạt chính và cả hình phạt bổ sung trong một số trường hợp hình
trách nhiệm hình sự này ở Điều 22, khoản 2 Điều 314 chỉ nhắc lại quy định tại Điều 22, chứ không phải cụ thể hóa quy định tại Điều 22 Bộ luật hình sự. Vì vậy, nhà làm luật không cần quy định khoản 2 Điều 314 mà vẫn đảm bảo việc loại trừ trách nhiệm hình sự đối với ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội
Công ty của tôi có trụ sở chính ở Hà Nội. Sắp tới Công ty sẽ triển khai dự án trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Tôi muốn biết tỉnh có chính sách gì hỗ trợ nhà đầu tư trong thực hiện thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư, tạo điều kiện cho nhà đầu tư triển khai các dự án.