Tôi vay nợ ngân hàng và các chủ nợ khác tổng số tiền trên 6 tỷ đồng. Quá trình thi hành án đã kê biên và bán đấu giá tài sản của tôi với giá khởi điểm là hơn 2 tỷ. Tôi có quyền được tham gia đấu giá tài sản bị thi hành án của tôi không?
Tôi vay nợ ngân hàng và các chủ nợ khác tổng số tiền trên 6 tỷ đồng. Quá trình thi hành án đã kê biên và bán đấu giá tài sản của tôi với giá khởi điểm là hơn 2 tỷ. Tôi có quyền được tham gia đấu giá tài sản bị thi hành án của tôi không?
Năm 2012 tôi có mua chiếc xe do Chi cục Thi hành án dân sự quận 1, thành phố H bán nhưng đến nay tôi làm thủ tục đăng ký tại Cục đăng kiểm của thành phố thì được trả lời hồ sơ của tôi thiếu quyết định tịch thu xung công nên không sang tên cho tôi được. Tôi được biết quyết định của bản án chỉ tuyên tịch thu xung công chiếc xe. Theo quy luật pháp
Theo qui định của pháp luật hiện nay thì việc bán đấu giá tài sản có những hình thức nào? Tài sản đã kê biên để đảm bảo thi hành án có được bán đấu giá bằng hình thức bỏ phiếu kín không, nếu có thì thủ tục như thế nào?
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực thi hành án dân sự?
Công ty tôi được Tòa án tuyên buộc 1 Công ty khách hàng trả một khoản nợ gần 5 tỷ đồng. Công ty này do 2 ông A và B nắm giữ 80% vốn và Công ty này hầu như không còn tài sản gì ngoài Văn phòng có giá trị tương đương với số nợ phải trả cho Công ty chúng tôi. Sau khi bản án đã có hiệu lực, Công ty này lại dùng Văn phòng Công ty để bảo lãnh cho một
Xử lý tài sản đang có tranh chấp để tiến hành thi hành án dân sự được quy định như thế nào?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 74 Luật Thi hành án dân sự 2008 và Điều 223 Bộ luật Dân sự 2005 khi bán tài sản chung, chủ sở hữu chung khác được quyền ưu tiên mua tài sản. Xin hỏi: khi chỉ có 1 chủ sở hữu chung thì có được quyền ưu tiên mua tài sản chung theo giá khởi điểm trước khi ký hợp đồng với tổ chức bán đấu giá không? Được quy định tại
Trong trường hợp người phạm tội không có tài sản, không nghề nghiệp, đang sống chung với bố mẹ, phạm tội giết người, tòa tuyên án tử hình và buộc phải bồi thường bằng tiền cho gia đình nạn nhân. Trong trường hợp cơ quan thi hành án có kiểm tra và xác nhận gia đình kẻ phạm tội khó khăn, không có khả năng bồi thường thì xử lý như thế nào?
Tôi có một số vấn đề chưa được rõ về việc thi hành án đối với bản thân tôi tại huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai. Theo quyết định của Toà án nhân dân huyện ĐakPơ - tỉnh Gia Lai số 28/2011/QĐST-HNGĐ, ngày 16 tháng 8 năm 2011, tôi và ông Tuấn đã thuận tình ly hôn. Bản thân tôi nhận nuôi 2 con chung 1 cháu sinh năm 2004, 1 cháu sinh năm 2007. Định kì
Một số hình thức cưỡng chế thi hành án dân sự đối với tài sản là tiền được quy định như thế nào?
Gia đình tôi là người bị hại, Tòa tuyên án gia đình tôi được bồi thường 22.000.000 đồng, tôi đã viết đơn theo mẫu của cơ quan thi hành án địa phương và nộp kèm theo bản án sơ thẩm, phúc thẩm nhưng khi nộp cơ quan thi hành án không nhận và yêu cầu gia đình tôi phải kê tài sản của người bị thi hành án. Vậy quý cơ quan cho tôi hỏi để được thi hành
Tôi và vợ đã được Tòa án gải quyết thuận tình ly hôn năm 2010, trong quá trình ly hôn chúng tôi không yêu cầu Tòa giải quyết về tài sản. Chúng tôi đã thống nhất tặng cho hai con chúng tôi (6 tuổi và 4 tuổi) ngôi nhà, và tôi sẽ là người quản lý tài sản và được ở lại nhà đến khi con tôi đủ 18 tuổi hoặc tôi sẽ cho thuê lấy tiền gửi tiết kiệm cho
Hình thức của hợp đồng tặng cho tài sản được quy định như thế nào?