Theo Điều 7 của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP quy định điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với cơ sở như sau:
1. Cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này phải bảo đảm các điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy sau đây:
a) Có quy định, nội quy, biển cấm, biển báo, sơ đồ hoặc
Theo Điều 10 của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP quy định điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với phương tiện giao thông cơ giới như sau:
1. Phương tiện giao thông cơ giới từ 04 chỗ ngồi trở lên, phương tiện giao thông cơ giới vận chuyển chất, hàng hóa nguy hiểm về cháy, nổ phải bảo đảm và duy trì các điều kiện an toàn về phòng cháy
bản của cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư, chế tạo mới hoặc hoán cải phương tiện;
- Dự toán tổng mức đầu tư phương tiện;
- Bản vẽ và bản thuyết minh thiết kế kỹ thuật thể hiện giải pháp bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với tính chất hoạt động và đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ của phương tiện; điều kiện ngăn cháy, chống cháy lan
.
c) Người làm việc trong môi trường có nguy hiểm về cháy, nổ hoặc thường xuyên tiếp xúc với các chất nguy hiểm về cháy, nổ.
d) Người chỉ huy tàu thủy, tàu hỏa, tàu bay, người làm việc và phục vụ trên phương tiện giao thông cơ giới có từ 30 chỗ ngồi trở lên và trên phương tiện giao thông cơ giới chuyên dùng để vận chuyển các chất, hàng nguy hiểm
1. Nếu ông A khởi kiện bạn như vậy thì vẫn là thuận lợi cho bạn. Hiện nay, nhiều trường hợp vay nợ kiểu như vậy (vay tiền và đảm bảo bằng hình thức sang tên nhà đất) dẫn đến mất nhà, có muốn trả tiền để lấy lại nhà cũng khó.
2. Nếu Tòa án đã thụ lý các yêu cầu khởi kiện trên của anh A thì Tòa án sẽ giải quyết buộc bạn phải trả lại tiền nợ
Tôi và một người anh em cùng góp vốn buôn bán. Do anh ta không có tiền nên tôi đã cho vay 100 triệu có viết giấy ghi nợ sau một năm thì anh ta phải trả gốc. Tôi không lấy lãi. Sau một thời gian kinh doanh thì thua lỗ nên chúng tôi bỏ không buôn bán nữa. Khi nợ đến hạn trả thì anh ta hẹn hết lần này đến lần khác. Đến nay đã quá hạn được 1 năm
trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Dùng chất nổ, chất cháy hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;
c) Gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Để che giấu tội phạm khác;
đ) Vì lý do công vụ của người bị hại;
e) Tái phạm nguy hiểm;
g) Gây thiệt hại cho tài sản có giá trị từ năm mươi triệu
pháp luật về lao động;
8. Cản trở việc học tập của trẻ em;
9. Áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm hoặc dùng nhục hình đối với trẻ em vi phạm pháp luật;
10. Đặt cơ sở sản xuất, kho chứa thuốc trừ sâu, hoá chất độc hại, chất dễ gây cháy, nổ gần cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở giáo dục, y tế, văn hoá, điểm
Phạm Tội thiếu trách nhiệm trong việc giữ vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ gây hậu quả nghiêm trọng theo khoản 2 Điều 235 được pháp luật quy định như thế nào?
vật phạm pháp trên mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 của điều luật là số lượng lớn để truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội theo khoản 2 của điều luật. Ví dụ: Chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt từ 16 dao găm, kiếm, giáo, mác, đinh ba, đại dao, mã tấu, quả đấm bằng kim loại hoặc chất cứng
thô sơ và công cụ hỗ trợ để quyết định việc có truy cứu trách nhiệm hình sự hay chỉ xử phạt hành chính đối với người thực hiện hành vi đó.
Ví dụ: chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt từ 6 đến 15 dao găm, kiếm, giáo, mác, đinh ba, đại đao, mã tấu, quả đấm bằng kim loại hoặc chất cứng, cung, nỏ, côn
vật liệu nổ sử dụng cho mục đích sản xuất công nghiệp, kinh tế, dân sinh.
9. Công cụ hỗ trợ gồm:
a) Các loại súng dùng để bắn đạn nhựa, đạn cao su, hơi cay, hơi ngạt, chất độc, chất gây mê, từ trường, la-de, pháo hiệu và các loại đạn sử dụng cho các loại súng này;
b) Các loại phương tiện xịt hơi cay, hơi ngạt, chất độc, chất gây mê, chất gây
Theo Pháp lệnh số 16 về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành có hiệu lực ngày 01/01/2012, quy định:
Khỏan 9, điều 3
"9. Công cụ hỗ trợ gồm:
a) Các loại súng dùng để bắn đạn nhựa, đạn cao su, hơi cay, hơi ngạt, chất độc, chất gây mê, từ trường, la-de, pháo hiệu và các loại đạn
Dì tôi vay tôi 10 triệu bằng cách mượn 1 đàn organ đi cầm cố, trong vòng 10 ngày nếu không lấy được tôi sẽ mất đàn. Nhưng đến nay đã mấy tháng mà dì tôi vẫn không trả được tiền hoặc đàn cho tôi mặc dù đã hẹn trả. Đến nay dì tôi vẫn tiếp tục đi vay tiền để tiêu, không chịu có phương án giải quyết nợ nần với tôi. Vậy tôi có thể kiện dì tôi về tội
…). Ngoài quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về khám chỗ ở, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính cũng có những quy định về khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là chỗ ở thì cũng được coi như khám chỗ ở theo thủ tục hành chính. Tuy nhiên, việc khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính được quy định chặt chẽ hơn
Tôi hiện đang có một mảnh đất ở dưới quê . Thời gian gần đây một số hộ dân muốn thay đổi đường dây điện nên đã liên hệ với phừơng ( xã ) để nâng cao chất điện được xã chấp thuận ( điện chỉ dành cho các hộ đó) . Họ đã ngang nhiên cắm trụ điện qua ruộng tôi mà không xin phép . Vậy nó có xâm phạm vào quyền sỡ hữu và sử dụng đất đai của tôi không