Gia Đình tôi có 1 quyển sổ đỏ mang tên chủ sở hữu là của bà nội tôi Bà tôi có 6 người con. hiện nay người con cả và con út mang quyển sổ ấy đi thế chấp ngân hàng lấy 1 số tiền.nhưng chưa được sự đồng ý của những người còn lại trong gia đình.. biết rằng hiện tại khi thời điểm mang đi thế chấp đó bà tôi mất năng lực về nhận biết nên không trao
Hiện nay tôi có một mảnh đất diện tích 100m2(đã sử dụng một phần để xây nhà ở, đóng thuế đất đầy đủ)mua của hợp tác xã nhưng chưa có sổ đỏ. Theo dự tính năm 2015 Hơpj tác xã sẽ cấp sổ đỏ nếu như nộp vào đó khoảng 30-50 triệu, nhưng vì điều kiện kinh tế không đủ khả năng nên tôi không có tiền làm sổ đỏ, do đó tôi muốn vay ngân hàng 1 phần số
Cách đây khoảng 3 tuần ngày 09/10/2014 em có ra ngân hàng vietcombank thực hiện chuyển tiền, nhưng e đã chuyển nhầm tài khoản khác, e đã nhờ ngân hàng và tự liên hệ với chủ tài khoản trên để lấy lại tiền nhưng bên chủ tài khoản không hợp tác .Em nghĩ là bên kia có ý định lừa em để quỵt số tiền đó.Luật sư cho em hỏi là giờ em
/2013 rồi. Ngân hàng đến thông báo nếu không trả lãi và trả tiền cho ngân hàng gia đình tôi sẽ bị tịch thu lại nhà. Gia đình tôi có gọi điện thúc giục thì Ông A có thái độ không hợp tác và tắt máy. Bây giờ gia đình tôi phải làm sao? Sắp đến tháng 3 rồi nếu Ông A không trả tiền cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ đến tịch thu nhà. Mong luật sư tư vấn giúp gia
cổ đó có giá trị đối với công tác bảo tồn di sản văn hóa của Nhà nước, nếu gia đình tôi bán thì sẽ bán cho Nhà nước, Nhà nước có quyền ưu tiên mua. Tôi được biết việc mua bán cổ vật được nhà nước cho phép, vậy việc làm của đại diện chính quyền địa phương như vậy có đúng với quy định của pháp luật hay không? Nhà nước có quyền ưu tiên mua hay không?
hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
Các trường hợp bị giới hạn quyền sở hữu trí tuệ
Thứ nhất, Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ chỉ được thực hiện quyền của mình trong phạm vi và thời hạn bảo hộ
địa lý và giống cây trồng.
Các đối tượng sở hữu trí tuệ được nhà nước bảo hộ bao gồm: Đối tượng quyền tác giả: Tác phẩm văn học, nghệ thuật và tác phẩm khoa học; đối tượng liên quan đến quyền tác giả như: cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá. Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp
Theo Điều 4 của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009), quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến quyền tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa. Khoản 3 Điều 17 Luật sở hữu trí tuệ quy định
khi cũng như tìm hiểu các cách thức mà quyền sở hữu trí tuệ có thể làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp tại các thị trường xuất khẩu.
Lý do cần bảo hộ sở hữu trí tuệ tại thị trường xuất khẩu
Trước hết, cần phải hiểu quyền sở hữu trí tuệ mang tính “lãnh thổ”, nghĩa là các quyền này sẽ thuộc về doanh nghiệp tại quốc gia hay khu vực
Căn cứ pháp lý: Luật sở hữu trí tuệ 2005
Quyền sở hữu trí tuệ là Quyền sở hữu đối với kết quả của hoạt động sáng tạo của con người. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học kĩ thuật; quyền đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp.
Quyền sở hữu trí tuệ trong tư pháp quốc tế là Các quyền sở hữu bao gồm quyền sở hữu tác giả và quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngoài liên quan tới: các tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học; việc trình diễn của các nghệ sĩ, các chương trình phát và truyền thanh, phát và truyền hình; các sáng chế thuộc mọi lĩnh vực sáng tạo của con người
Thời hạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp là thời hạn do pháp luật quy định trong đó Nhà nước bảo hộ quyền của chủ sở hữu, quyền của tác giả đối tượng sở hữu công nghiệp đã được cấp văn bằng bảo hộ. Thời hạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp được tính từ ngày nộp đơn hợp lệ.
Căn cứ pháp lý: Luật sở hữu trí tuệ 2005
Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp là Bảo hộ sản phẩm trí tuệ, quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể quyền sở hữu công nghiệp. Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp có thể là các tác giả, chủ văn bằng bảo hộ hoặc người sử dụng hợp pháp đối tượng quyền sở hữu công nghiệp.
Là chế định của Bộ luật dân sự
. Năm 1990 mẹ tôi đưa tiền cho anh tôi xây nhà trên khu đất còn lại để tiện đi về có chỗ ở. Hiện anh tôi và gia đình đang sống trong căn nhà này. Trong giấy phép xây dựng có đề cập đất thuộc hội Hoa Liên nay thuộc quyền quản lý của nhà nước. Từ đó đến nay anh tôi cũng chưa làm chủ quyền. Căn nhà cũ ba mẹ tôi ở trước khi xuất ngoại nay đã xập xệ và
pháp về nhà ở thì được chứng nhận quyền sở hữu theo quy định sau đây:
1. Hộ gia đình, cá nhân trong nước phải có một trong các loại giấy tờ sau:
a) Giấy phép xây dựng nhà ở đối với trường hợp phải xin giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng.
Trường hợp nhà ở đã xây dựng không đúng với giấy phép xây dựng được cấp thì
I. Các quyền của nhà đầu tư:
Quyền tự chủ đầu tư, kinh doanh
1. Lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, phương thức huy động vốn, địa bàn, quy mô đầu tư, đối tác đầu tư và thời hạn hoạt động của dự án.
2. Đăng ký kinh doanh một hoặc nhiều ngành, nghề; thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật; tự quyết định về hoạt động đầu tư
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 53, khoản 1 Điều 58 Luật nhà ở năm 2014 thì Doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia đầu tư xây dựng nhà ở xã hội không phải bằng vốn ngân sách nhà nước, công trái quốc gia, trái phiếu, vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước để cho thuê, cho thuê
Chào bạn.
1/ Bạn đăng ký hộ kinh doanh cá thể tại UBND quận/huyện nơi có địa chỉ kinh doanh hộ cá thề.
2/ Những gì luật pháp không cấm thì theo nguyên tắc là công dân được phép làm. Trường hợp không muốn đứng tên đăng ký hộ kinh doanh cá thể vì những lý do khác nhau thì có thể để thành viên khác trong gia đình đứng tên.
Thân mến
của hai bên. Đây là các nguyên tắc cơ bản mà Bộ luật Dân sự đã quy định tại chương II. Việc chị D đưa ra yêu cầu đối với bạn là sự thể hiện ý chí của chị D, không có ý nghĩa áp đặt hay bắt buộc bạn phải tuân thủ. Bạn có thể thương lượng với chị D để đưa ra phương án giải quyết tối ưu cho cả hai bên.
Khi thỏa thuận, bạn có thể vận
họ toàn quyền sử dụng 2 lô đất đó. Hai bên mới chỉ làm hợp đồng đặt cọc và Hợp đồng ủy quyền. Theo chủ trương, chính sách của nhà nước hai lô đất đó không được mua bán, chuyển nhượng. Hỏi: - Cty có quyền chuyển nhượng 2 lô đất đó không ? - Nguyên tắc hợp đồng ủy quyền có giá trị pháp lý mức độ nào ? - Cty chúng tôi có quyền đơn phương hủy hợp đồng