Theo Khoản 2.1 Mục 2 Phần II QCVN 107: 2021/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cảng biển ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGTVT (Hiệu lực thi hành từ 01/11/2021), có quy định về trọng tải tàu khai thác như sau:
Trọng tải tàu khai thác (đầy tải hoặc giảm tải) ra, vào bến cảng để neo đậu bốc xếp hàng hóa phải được tính toán trên cơ sở quy
Theo Khoản 2.5 Mục 2 Phần II QCVN 107: 2021/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cảng biển ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGTVT (Hiệu lực thi hành từ 01/11/2021), có quy định về bến phao như sau:
- Bến cảng có kết cấu dạng bến phao thì kích thước khu nước phải được tính toán đảm bảo phương tiện phù hợp cập, rời và neo đậu bốc xếp hàng
Căn cứ Điểm c Khoản 1 Điều 4 Nghị định 139/2016/NĐ-CP quy định mức thu lệ phí môn bài đối với tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ như sau:
- Tổ chức có vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư trên 10 tỷ đồng: 3.000.000 đồng/năm;
- Tổ chức có vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư từ 10 tỷ đồng trở xuống: 2.000.000 đồng/năm;
- Chi nhánh
Trước mình có đi xe máy từ Sài Gòn ra Hà Nội để du lịch, nhưng giờ mình có việc bận nên muốn gửi xe máy từ Hà Nội vào Sài Gòn bằng đường sắt (tàu hỏa) có được không?
khoa kỹ thuật cao của các khoa, phòng trong đơn vị.
3. Kế hoạch công tác, kế hoạch thu chi tài chính hằng năm; kế hoạch sửa chữa, nâng cấp, xây dựng mới cơ sở; kế hoạch cung ứng thuốc, hoá chất, vật tư y tế tiêu hao hằng năm; kế hoạch mua sắm, sử dụng, thanh lý tài sản của đơn vị.
4. Nội quy, quy chế, quy định làm việc của đơn vị, khoa, phòng và
pháp luật người nộp thuế, phân loại rủi ro cho kỳ đánh giá tiếp theo.
2. Trường hợp người nộp thuế thông báo tạm ngừng hoạt động kinh doanh
a) Rủi ro cao: Tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý thuế theo quy định, phù hợp với tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế để xử lý kịp thời nợ thuế, hóa đơn, hành vi vi phạm (nếu có
lao động tại đơn vị.
2. Quy hoạch, chiến lược phát triển đơn vị; phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch công tác hằng năm, hằng quý, hằng tháng của đơn vị, khoa, phòng và đơn vị trực thuộc.
3. Nội quy, quy chế làm việc của đơn vị, khoa, phòng và đơn vị trực thuộc; nhiệm vụ, quyền hạn của lãnh đạo đơn vị, khoa, phòng, đơn vị trực thuộc và viên chức
Khoản 2 Điều 4 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định việc báo cáo sử dụng lao động như sau:
Định kỳ 06 tháng (trước ngày 05 tháng 6) và hằng năm (trước ngày 05 tháng 12), người sử dụng lao động phải báo cáo tình hình thay đổi lao động đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thông qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia theo Mẫu số 01/PLI Phụ lục I ban hành
Dạ công ty tôi và đối tác có ký hợp đồng thương mại, cụ thể là mua bán hàng hóa là 1 số sản phẩm thủ công mĩ nghệ. Tuy nhiên lô hàng mới đây nhất thì bên bán lại giao thừa hàng, bên em có bắt buộc phải nhận không ạ? Trong hợp đồng không đề cập đến vấn đề giao thừa hàng.
chứng khoán và thị trường chứng khoán ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình hoạt động của thị trường hoặc khi có biến động đáng kể của một hoặc một số yếu tố sau ở quy mô toàn thị trường: tổng giá trị vốn hóa, tổng giá trị giao dịch/phiên, tổng giá trị vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng khoán, tổng giá trị cho vay giao dịch ký quỹ tại
Cho em hỏi, trong việc tên cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa khi ghi nhãn hàng hóa thì ghi tắt có được không? Ví dụ em tên Mai Thanh Hưng thì em ghi MTH.
Tư vấn giúp em, khi ghi nhãn hàng hóa có thể hiện xuất xứ của loại hàng hóa đó thì dấu hiệu nào để nhận biết nguồn gốc xuất xứ đó. Ví dụ, có sản phẩm người ta ghi "sản xuất tại", có sản phẩm lại ghi "sản xuất bởi". Nên em muốn biết thêm về dấu hiệu này.
Căn cứ Khoản 2 Điều 15 Nghị định 43/2017/NĐ-CP quy định như sau:
Cách ghi xuất xứ hàng hóa được quy định như sau: Ghi cụm từ “sản xuất tại” hoặc “chế tạo tại”, “nước sản xuất”, “xuất xứ” hoặc “sản xuất bởi” kèm tên nước hoặc vùng lãnh thổ sản xuất ra hàng hóa đó.
Tên nước hoặc vùng lãnh thổ sản xuất ra hàng hóa đó không được viết tắt
Mình được biết là nhãn hàng hóa phải được thể hiện trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hóa ở vị trí khi quan sát có thể nhận biết được dễ dàng. Như vậy, có thể cho ví dụ về tính nhận biết dễ dàng này như thế nào?
Thành phần có trong bản vẽ của hồ sơ thiết kế kiến trúc kỹ thuật được quy định tại Khoản 2 Điều 6 Thông tư 03/2020/TT-BXD, cụ thể như sau:
- Sơ đồ vị trí, địa điểm khu đất xây dựng, bản đồ hiện trạng, ranh giới khu đất, thông tin quy hoạch theo quy hoạch được phê duyệt;
- Bản vẽ tổng mặt bằng: thể hiện các hạng mục dự án đầu tư xây dựng
.
- Bản vẽ gồm:
+ Sơ đồ vị trí, địa điểm khu đất xây dựng, bản đồ hiện trạng, ranh giới khu đất, thông tin quy hoạch theo quy hoạch được phê duyệt;
+ Bản vẽ tổng mặt bằng: thể hiện các hạng mục dự án đầu tư xây dựng, quy định rõ hạng mục xây mới, cải tạo, chỉnh trang trên cơ sở hiện trạng khu đất, xác định chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng, xác
thước, vật liệu, thông số kỹ thuật và ghi rõ các nội dung chỉ dẫn vào bản vẽ để thi công được theo thiết kế.
- Bản vẽ gồm:
+ Các bản vẽ quy định tại khoản 2 Điều 6 Thông tư này;
+ Chi tiết cấu tạo các bộ phận công trình;
+ Chi tiết các bộ phận công trình phụ trợ, gara, cổng hàng rào, sân vườn, bồn hoa, bể nước ngầm, rãnh thoát nước, chiếu