Ông Nguyễn Văn A (ở huyện Phú Hòa) hỏi: Tôi tốt nghiệp đại học ngành Tài chính kế toán và đã làm nhân viên kế toán nhiều năm tại một doanh nghiệp kinh doanh thương mại. Theo quy định của pháp luật, tôi có thể đăng ký kinh doanh dịch vụ hành nghề kế toán với tư cách cá nhân hay không?
Tôi là kế toán trưởng một Công ty cổ phần tại Yên Bái, năm 2002 do Công ty thua lỗ nhưng để giữ uy tín, được sự nhất trí của Hội đồng quản trị tôi đã hợp lý hóa chứng từ, sổ sách kế toán để Cty không bị lỗ. Sau đó Cty nỗ lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đã bù số lỗ đó trên thực tế, đảm bảo đời sống của các cổ đông trong Cty. Nay
Công ty của tôi là Công ty TNHH 3 thành viên. Tôi vừa là thành viên của hội đồng thành viên ( không phải đại diện pháp luật ) trong Công ty TNHH thì có thể làm kế toán trưởng của Công ty được không?
Công ty tôi đã là đại lý thuế, đại lý hải quan, hiện tại muốn bổ sung thêm dịch vụ đào tạo về kế toán, hải quan, thuế. Khi làm hồ sơ đăng ký bổ xung có cần trình lại các chứng chỉ điều kiện hay không!? Nếu là dịch vụ đào tạo thuộc mã giáo dục khác chưa phân vào đâu dạy các khóa ngắn hạn hoặc đào tạo sơ cấp ko cấp chứng chỉ thì có cần chứng chỉ
Xin chào Luật sư! Tôi tên Linh, hiện là kế toán trường học công lập. Hiện tôi đang mang thai và dự sinh vào tháng 2/2015. Do trường chỉ có 1 kế toán nên khi tôi nghỉ thai sản không có người làm thay. Vậy tôi muốn hỏi Luật sư: thủ trưởng đơn vị có được phép ký HĐLĐ với tôi ngay sau khi tôi nghỉ thai sản không?
1. Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự (Ví dụ: A vay B số tiền 10.000.000đ và A giao cho B chiếc xe gắn máy để cầm cố).
2. Việc cầm cố tài sản phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản
nào nên chú em mới có thái độ thờ ơ coi như không phải chuyện của mình như vậy. Nay ko trả lãi thì ngân hàng đòi xiết đất trả nợ vì miếng đất đó đã được thế chấp để bảo lãnh cho khoản vay. Luật sư nghĩ rằng trong nhà nên bàn bạc cách thống nhất giải quyết, kêu gọi trách nhiệm của chú em về khoản tiền đã mượn và lãi chưa trả. Tuy nhiên, dù thế nào đi
chúng tôi và chưa tách sổ. Năm 1997, anh cả của chúng tôi tự ý kê khai sang tên toàn bộ diện tích đất này và tất cả anh em chúng tôi không hề hay biết. UBND huyện cấp sổ tháng 05/1997, tuy nhiên tôi là người trực tiếp nộp thuế đất hàng năm cho đến nay. Khi có sổ đỏ, anh tôi cầm cố nhưng không có khả năng chuộc lại, tôi phải bỏ tiền ra chuộc lại và anh
việc của họ. Họ dùng tôn chỉ của phật giáo và nho giáo cùng kinh sách của 2 tôn giáo này với mục đích giáo huấn con người, cho đến khi tôi chợt nhận ra rằng những việc họ làm hoàn toàn đi ngược lại với các tôn chỉ đó. Họ lợi dụng niềm tin vào tôn giáo để cho người tham gia ngày càng nhiều, cùng với đó, họ dùng những thứ gọi là mượn xác, gọi hồn (gọi
tên xong thì bác A đưa đủ tiền và lấy đất..Nhưng đợi hơn một năm C vẫn không giao đất cho bác A ,bác A đã nhiều lần gọi điện giao đất nhưng C cứ khất hết lần này đến lần khác. Biết mình bị lừa nên bác A có làm đơn kiện C lên cơ quan công an tỉnh Đắk Nông nhưng thời gian quá lâu mà cũng không thấy cơ quan công an giải quyết,lá đơn đầu tiên bác A gửi
, ông, bà với vợ cậu đấy kí. Do mẹ tôi nghĩ đơn giản mua bán với người thân gia đình nên tin tưởng hoàn toàn nên k đến phường chứng nhận mua bán, chỉ người nhà với nhau làm chứng. Hắn còn làm giáo viên nên mẹ tôi k hề nghi ngờ gì về đạo đức. Đến tầm 2008, nhà nước giải tỏa mặt bằng, mảnh đất nhà tôi thành mặt đường, Đ (xin cho tôi gọi thẳng tên vì k
Tòa án nhân dân quận 5 đã tiến hành các thủ tục như định giá nhà (hai lần) trưng cầu giám định chữ viết và chữ ký của ông Lê Minh Thạnh trong hợp đồng ủy quyền. Vụ án được tạm đình chỉ số 37/2008/QĐ-TĐC ngày 26/9/2008 do chưa có kết luận giám định.
Ngày 6/5/2011, anh Lê Thành Quốc (con của ông Lê Minh Thạnh) đã đủ 18 tuổi và tự đứng đơn tham
Việt Nam thì việc thừa kế theo pháp luật còn phải tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam điều chỉnh đối với bất động sản đó, ví dụ Luật Nhà ở, Luật Đất đai v.v..
2. Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì khi quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm, bà có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết, thông qua việc khiếu nại, tố cáo
tôi có kế hoạch làm sổ đỏ mảnh đất này và khi làm xong sổ đỏ mẹ tôi sẽ viết giấy ủy quyền sử dụng hoàn toàn mảnh đất này cho tôi khi bà qua đời. Vậy cho tôi hỏi sau này 2 người con riêng của bố tôi có quyền tranh chấp đất đai với tôi sau này không. Nếu họ có quyền tranh chấp thì tôi phải làm sao giữ được mảnh đất này vì 2 người con riêng của bố tôi
, truyền thống văn hóa và đạo đức của người Việt Nam.
Bố bạn trước khi chết có để lại di chúc, trong đó em trai được hưởng hai phần, còn bạn được một phần. Sự phân chia này hoàn toàn phụ thuộc vào ý nguyện của người để lại tài sản. Nhưng không phải mọi trường hợp người có tên trong di chúc cũng được hưởng tài sản của người chết để lại. Tại Khoản 1 Điều