Xin chào luật sư ! Sự việc vào ngày 02 và ngay 03 tháng 2 năm 2015. Tôi có mua hàng qua mạng là 1 chiếc điện thoại. 2 bên đã trao đổi thông tin của nhau qua điện thoại về tên, số CMND, tài khoản ngân hàng. Sau đó thống nhất giao dịch bằng cách. Tôi sẽ chuyển tiền vào tài khoản cho bên kia. Và bên kia sẽ chuyển phát nhanh cho tôi. Bên kia có
GD&TĐ - Tôi là giáo viên thể dục trong biên chế của một trường THCS công lập. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp nào không được tính để xét nâng lương thường xuyên. Tôi bị nhà trường ra quyết định kỷ luật dưới hình thích là khiển trách. Vậy trường hợp của tôi có bị kéo dài thời gian nâng lương thường xuyên hay không? Nếu có thì
GD&TĐ - Tôi là giáo viên THPT của một trường công lập. Lẽ ra, 1/9/2014 tôi được nâng lương theo định kỳ. Tuy nhiên nhà trường đã không làm thủ tục cho tôi vào đúng thời điểm đó với lý do là tôi có nghỉ 2 tháng không lương. Việc tôi nghỉ không lương đã được Hiệu trưởng nhà trường chấp thuận không phải tôi tự ý nghỉ. Vậy trường hợp của tôi có được
lao động bị kỷ luật cảnh cáo;
Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động không hoàn thành nhiệm vụ được giao hằng năm; trường hợp trong thời gian giữ bậc có 02 năm không liên tiếp không hoàn thành nhiệm vụ được giao thì mỗi năm không hoàn thành nhiệm vụ được giao bị kéo dài 06 (sáu) tháng.
Như vậy với quy định nêu trên và theo thư bạn
nhận bằng văn bản, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh và tính đến ngày 31 tháng 12 của năm xét nâng bậc lương trước thời hạn còn thiếu từ 12 tháng trở xuống để được nâng bậc lương thường xuyên thì được xét nâng một bậc lương trước thời hạn tối đa là 12 tháng so với thời gian quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư
Thông tư này đạt đủ 2 tiêu chuẩn quy định tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư này và lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ đã được cấp có thẩm quyền quyết định công nhận bằng văn bản, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh và tính đến ngày 31/12 của năm xét nâng bậc lương trước thời hạn còn thiếu từ 12 tháng trở xuống để
thời gian nâng lương thường xuyên của giáo viên có trình độ cao đẳng và đại học là 3 năm (đủ 36 tháng).
Tuy nhiên, trong một số trường hợp phải kéo dài thời gian xét nâng bậc lương đó là: Giáo viên có thông báo hoặc quyết định bằng văn bản của cấp có thẩm quyền là không hoàn thành nhiệm vụ công tác được giao hàng năm; hoặc là giáo viên bị kỷ luật
Xin luật gia cho biết về chế độ nâng lương trước hạn đối với công chức (điều kiện được nâng lương trước hạn do lập thành tích xuất sắc và việc hạn chế nâng lương trứơc hạn theo tỷ lệ khi xét nâng lương trước hạn). Mong luật gia giải đáp
nói khoảng 2 tháng sau khi nộp tiền sẽ được đi làm nhưng đến giờ em tôi vẫn chưa xin được việc và theo được biết ông này ông không nộp hồ sơ xin việc của em tôi cho phòng nội vụ (hội đồng xét tuyển công chức). Vì ông ta không xin được việc cho em tôi nên đã rất nhiều lần chúng tôi xuống đòi lại tiền nhưng ông ta đều tránh mặt không gặp, theo chúng
Ông Trịnh Khắc Tích (TP. Cần Thơ) nhập ngũ tháng 6/1977, phục viên tháng 6/1988 đã được hưởng trợ cấp 1 lần theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Tháng 10/2015, ông Tích làm đơn gửi Phòng chính sách, Ban Chỉ huy quân sự TP. Cần Thơ và Bộ Tư lệnh quân khu 9 đề nghị được hoàn trả trợ cấp đã nhận để được tính
– Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (nơi bố của bà đã hưởng trợ cấp trước đây) để được xem xét giải quyết truy lĩnh trợ cấp tiền tuất hàng tháng (nếu trước đây bà chưa được nhận).
Bà Lê Thị Nguyệt (tỉnh Quảng Nam) đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng liên tiếp đến cuối tháng 12/2014 tại công ty có trụ sở tại TP. Hồ Chí Minh. Tháng 1/2015, bà làm việc cho một công ty khác tại Singapore và dừng đóng bảo hiểm thất nghiệp tại Việt Nam. Tháng 8/2015 bà chấm dứt hợp đồng với công ty tại Singapore. Bà Nguyệt đã về Việt Nam
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, các ông Nguyễn Văn Duân, Chu Văn An, Hoàng Văn Hàm (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) kiến nghị việc bị cắt hưởng trợ cấp thương tật từ tháng 3/2012 và đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết thỏa đáng.
Trợ cấp hàng tháng đối với thân nhân liệt sĩ? (Tôi là con liệt sĩ, nay tuổi già sức yếu, kinh tế gặp nhiều khó khăn, tôi có được hưởng trợ cấp hàng tháng không?
Ông Trần Đăng Hải (tỉnh Phú Thọ) sinh năm 1954, có thời gian trong quân ngũ, phục viên tháng 6/1988, đã hưởng trợ cấp 1 lần. Từ tháng 5/2005 đến nay là Chủ tịch MTTQ Việt Nam xã Cư P-Rông. Ông Hải hỏi, ông có được đóng BHXH tự nguyện và cộng nối thời gian trong quân ngũ để hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng không?
địa phương không còn khả năng lao động và sống cô đơn, không nơi nương tựa. Đối tượng được xét hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng thì không hưởng chế độ trợ cấp một lần. Mức trợ cấp hàng tháng bằng 360.000đ, mức trợ cấp này sẽ được điều chỉnh tương ứng khi Chính phủ điều chỉnh mức trợ cấp hàng đối với đối tượng quy định tại Nghị định số 13/2010/NĐ
Theo phản ánh của ông Lữ Anh Nhật (TP. Hải Phòng), ông Nhật nhập ngũ tháng 12/1971, năm 1972 được cử đi học lớp sĩ quan hàng hải, sau đó được cử vào miền Nam công tác tại Quân đoàn 9 đường 559. Giải phóng miền Nam xong ông Nhật tham gia chiến tranh biên giới đến cuối năm 1979 chuyển về Sư đoàn 350 Quân khu 3 và Bộ Chỉ huy Quân sự Hải Phòng. Năm
Ông Bùi Đăng Vinh (tỉnh Nghệ An) nhập ngũ năm 1977, tháng 6/1989 được đơn vị cử đi lao động hợp tác quốc tế ở Liên bang Nga. Tháng 10/1994, ông Vinh nhận quyết định về nước và xuất ngũ, nhưng chỉ được hưởng chế độ từ tháng 6/1989. Ông Vinh hỏi, thời gian ông làm việc tại Liên bang Nga có được tính hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 62
Nhà em có người anh trai dù đã 31 tuổi (quá tuổi vị thành niên) nhưng vẫn không chịu lo di làm ăn mà suốt ngày lang thang trộm cắp đồ lặt vặt, ăn nhậu say xỉn đến tối về còn gây rối trật tự gia đình và hàng xóm. Đã có hai lần đi trại cải tạo lí do trộm cắp, khi được trả về điạ phương vẫn không thay đổi. Nhiều lần gia đình khuyên dạy nhưng bất