;
7. Cán bộ, viên chức, công chức quy định tại Điều 4 Luật cán bộ, công chức, thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện, trí thức trẻ tình nguyện làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội đang cư trú tại địa phương hoặc người địa phương khác được điều động đến làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng
đây cũng là khóa học trung cấp, đại học, cao đẳng đầu tiên của em nhưng sau đó em bị gọi đi khám sức khỏe và được thử máu tức là chỉ chờ lệnh nhập ngũ thôi, nhưng trước đó em đi khám sức khỏe em có trình giấy xác nhận tạm hoãn nghĩa vụ của trường thì cán bộ quận nói em nghỉ học quá 6 tháng nên không được tạm hoãn. Em đọc trong thông tư 13 thì em thấy
Em năm nay 24 tuổi, vừa lấy vợ năm 2014, tới thời điểm hiện tại thì vợ em đã mang thai được hơn 7 tháng và bác sĩ cũng dự sanh là vào tháng 1, nhưng em là Đảng viên sinh hoạt tại địa phương nên được đưa vào danh sách đầu tiên để đi thực hiện nghĩa vụ quân sự cho năm 2016. Xin hỏi ở trường hợp của em có được hoãn nghĩa vụ vì em là lao động chính
trong các hành vi: Không trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân hoặc có trang bị nhưng không đạt tiêu chuẩn về chất lượng, quy cách theo quy chuẩn kỹ thuật đối với người làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại; không thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại; bồi dưỡng bằng
Điều 140 Bộ luật lao động quy định:
1. Trong xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp, người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây:
a) Xây dựng phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp và định kỳ tổ chức diễn tập;
b) Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ cứu kịp thời khi xảy ra sự cố, tai nạn lao động;
c) Thực hiện
trị xong, ra viện.
4.2. Trường hợp thương tật hoặc bệnh tật tái phát, người lao động được đi giám định lại mức suy giảm khả năng lao động thì thời điểm hưởng trợ cấp mới được tính từ tháng có kết luận của Hội đồng giám định y khoa.
5. Phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình
Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề
Vui lòng cho tôi xin hỏi : 1. Mẹ tôi trong thời gian trên đường đi làm về bị xe máy va chạm, kéo lê một đoạn dẫn đến bị lún vỡ thân đốt số 12, chùn cột sống. Ban đầu khi xảy ra tai nạn mẹ tôi được chuyển vào viện huyện điều trị, rồi chuyển lên viện tỉnh, rồi chuyển lên viện Việt Đức mổ bằng phương pháp bơm xi măng bong bóng. Phương pháp này chi
Nhà nước tổ chức mà người tham gia được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình và Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội để người tham gia hưởng chế độ hưu trí và tử tuất.
Như vậy, căn cứ và quy định nêu trên thì người đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng các chế độ sau: ốm đau; thai sản, tai nạn
bảo hiểm xã hội là 6 tháng. Vì vậy khi bạn nghỉ sinh bạn hoàn toàn đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản.
Mức hưởng chế độ thai sản
Mức hưởng chế độ thai sản được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 39 của Luật bảo hiểm xã hội và được hướng dẫn cụ thể như sau:
Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội làm cơ sở tính hưởng
độ thai sản của lao động nữ mang thai hộ:
Mức hưởng được tính trên cơ sở mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản của lao động nữ mang thai hộ.
Trường hợp lao động nữ mang thai hộ đóng BHXH chưa đủ 06 tháng thì mức hưởng chế độ thai sản đối với trường hợp khám thai, sẩy thai, nạo hút
thời hạn làm việc cho đến khi xét tuyển biên chế. Xin quý tòa soạn cho tôi hỏi, vậy nếu tôi không trúng tuyển trong kỳ xét tuyển này tôi có bị chấm dứt HĐLĐ hay không và chế độ thai sản của tôi sẽ thế nào? Mong quý tòa soạn sớm hồi đáp, tôi xin chân thành cảm ơn! Phương Phạm
Tôi làm việc tại công ty từ năm 2013. Dự kiến cuối năm nay, tôi sinh con nhỏ. Nhưng công ty nơi tôi làm việc, nợ tiền đóng BHXH nhiều tháng nay. Có lao động đã thôi việc, nhưng chưa được chốt và trả sổ BHXH. Tôi lo là, nếu tiếp tục để BHXH tại công ty thì không được hưởng BHXH thai sản. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi đóng BHXH tự nguyện để được
Độc giả tại địa chỉ email newsdl***ld@gmail.com hỏi: Tôi đọc thông tin trên mạng về các chế độ BHXH rất nhiều, nhưng tôi xin trình bày thực tế trường hợp của tôi như sau, tôi đã tham gia BHXH hơn 10 năm, vậy mà giờ đợi hưởng chế độ thai sản 4 tháng vẫn chưa có. Doanh nghiệp thì nói đợi bên bảo hiểm chuyển tiền thì doanh nghiệp mới chi. Như vậy
tôi đang mang thai 6 tháng và không tham gia BHXH từ tháng 10-2013. Chồng tôi đi làm tại công ty và được đóng BHXH từ năm 2012 đến nay vẫn đang đóng. Tôi muốn hỏi với Luật BHXH năm 2016 thì chồng tôi đủ điều kiện để nhận chế độ thai sản dành cho chồng khi vợ không tham gia BHXH là 2 tháng tiền lương cơ bản không ? Và nếu tôi tham gia BHYT tự
Anh rể tôi đang trong thời gian thụ án treo. Nay anh rể tôi muốn chuyển nhà sang địa phương khác để thuận lợi cho việc sinh hoạt của gia đình. Đề nghị luật sư tư vấn, anh rể tôi có được phép chuyển nơi cư trú không? (Anh Tú – Hà Giang)
tục thay đổi nơi cư trú:
1. Người dưới đây, trong thời gian bị hạn chế quyền tự do cư trú thì tạm thời chưa được giải quyết thủ tục thay đổi nơi cư trú (trừ trường hợp có sự đồng ý cho thay đổi nơi cư trú bằng văn bản của cơ quan đã áp dụng biện pháp đó):
a) Người đang bị cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú
liều thuốc mà người bị thi hành án vẫn chưa chết, thì Đội trưởng Đội thi hành án phải báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi hành án ra lệnh tiêm lần thứ ba.
5. Việc thực hiện các bước theo quy định tại các điểm b, c, d khoản 4 Điều này có thể được tiến hành theo phương pháp tự động hoặc trực tiếp.
6. Theo lệnh của Chủ tịch Hội đồng thi hành án, bác
;
e) Công cụ lao động cần thiết, có giá trị không lớn được dung làm phương tiện sinh sống chủ yếu hoặc duy nhất của người phải thi hành án và gia đình;
f) Đồ dùng sinh hoạt cần thiết cho người phải thi hành án và gia đình;
3. Tài sản sau đây của người phải thi hành án là doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
động cần thiết, có giá trị không lớn được dùng làm phương tiện sinh sống chủ yếu hoặc duy nhất của người phải thi hành án và gia đình;
e) Đồ dùng sinh hoạt cần thiết cho người phải thi hành án và gia đình.
3. Tài sản sau đây của người phải thi hành án là doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ:
a) Số thuốc phục vụ