trường hợp pháp luật có quy định khác. Nếu có tranh chấp thì Chấp hành viên hướng dẫn đương sự thực hiện việc khởi kiện tại Toà án để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Hết thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được thông báo mà không có người khởi kiện thì cơ quan thi hành án xử lý tài sản để thi hành án”.
“Kể từ thời điểm có bản án, quyết định có
quan thi hành án dân sự chưa ra quyết định cưỡng chế thi hành án để đảm bảo thi hành khoản tiền còn lại và cũng chưa thu được tiền thi hành án để chi trả cho người được thi hành án thì không có cơ sở để thu phí thi hành án, trừ trường hợp thỏa thuận của đương sự nhằm trốn tránh phí thi hành án theo quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định số 58/2009/NĐ
định khác. Nếu có tranh chấp thì Chấp hành viên hướng dẫn đương sự thực hiện việc khởi kiện tại Toà án để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Hết thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được thông báo mà không có người khởi kiện thì cơ quan thi hành án xử lý tài sản để thi hành án.
Kể từ thời điểm có bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật hoặc
định giá lại trước khi có thông báo công khai về việc bán đấu giá tài sản.”
Điều 104 Luật Thi hành án dân sự quy định về việc đương sự chỉ có quyền yêu cầu thẩm định giá tài sản trong thời hạn 10 ngày kể từ khi tài sản bán đấu giá không thành. Do Luật Thi hành án dân sự đã quy định rõ về thời hạn để đương sự thực hiện quyền yêu cầu của mình thì
Ngày 12/9/2013, tôi có mua một thửa đất của ông Dương. Hợp đồng chuyển nhượng được công chứng tại Phòng Công chứng số 1 tỉnh Quảng Ngãi. Lúc đó tôi không biết ông Dương có một bản án phải trả là 99 triệu đồng (11/9/2012). Năm 2014, ông Dương có thêm hai bản án khác phải trả 355 triệu đồng. Hiện nay, cơ quan thi hành án dân sự đang gửi thông báo
kế của bà B theo quy định tại khoản 2 Điều 54 Luật Thi hành án dân sự và khoản 2 Điều 7 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC. Theo đó, trường hợp người phải thi hành nghĩa vụ về thanh toán tiền đã chết mà có để lại tài sản thì cơ quan thi hành án có văn bản thông báo, ấn định thời hạn không quá 30 ngày để người thừa kế hoặc người
, bảo lãnh, cầm cố tài sản của mình cho người khác, không thừa nhận tài sản là của mình mà không sử dụng khoản tiền thu được để thi hành án thì tài sản đó vẫn bị kê biên để thi hành án, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Nếu có tranh chấp thì Chấp hành viên hướng dẫn đương sự thực hiện việc khởi kiện tại Toà án để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
Nhà tôi có thế chấp sổ đỏ cho một người để vay một số tiền 15.000.000 đồng đã lâu chưa trả. Bên A kiện lên Toà án và cơ quan thi hành án đã cưỡng chế bán đấu giá nhà tôi, thỏa thuận giá bán là 110.000.000 đồng; bán được sẽ lấy 27.000.000 đồng, bao gồm tiền trả cho bên A số tiền 15.000.000 đồng, còn lại 12.000.000 đồng là tiền phí; trường hợp
tham gia); dự toán chi phí phục vụ cho cưỡng chế. Dự toán chi phục vụ cưỡng chế được lập căn cứ vào nội dung chi, mức chi quy định tại Điều 2, Điều 3 Thông tư liên tịch này và thông báo cho đương sự biết trước ngày tiến hành cưỡng chế theo quy định tại Điều 39, 40, 41, 42, 43 của Luật Thi hành án dân sự. Trên cơ sở kế hoạch cưỡng chế được phê duyệt
Điều 106 Luật thi hành án dân sự 2008. được sửa đổi bổ sung năm 2014 quy định người mua được tài sản thi hành án được pháp luật công nhận và bảo vệ quyền sở hữu, sử dụng đối với tài sản đó. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm làm thủ tục đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng cho người mua, người nhận tài sản để trừ vào số tiền được thi
không đủ để thi hành án. Chỉ được kê biên tài sản của người phải thi hành án đủ để bảo đảm thi hành án và thanh toán các khoản chi phí về thi hành án. Trong trường hợp người phải thi hành án chỉ có một tài sản duy nhất lớn hơn nghĩa vụ phải thi hành án mà không thể phân chia được hoặc việc phân chia sẽ làm giảm đáng kể giá trị của tài sản thì chấp hành
làm công tác thi hành án hay không? Nếu không được hưởng phụ cấp thì đương nhiên được hiểu là không phải cán bộ làm công tác thi hành án. Tuy nhiên trong thủ tục tác nghiệp hồ sơ thi hành án mà không có sự tác động của kế toán thì liệu hồ sơ thi hành án có được coi là xong hay không? Theo quy định tại Thông tư 91/ TT-BTC thì công việc kế toán không
Công ty tôi được Tòa án tuyên buộc 1 Công ty khách hàng trả một khoản nợ gần 5 tỷ đồng. Công ty này do 2 ông A và B nắm giữ 80% vốn và Công ty này hầu như không còn tài sản gì ngoài Văn phòng có giá trị tương đương với số nợ phải trả cho Công ty chúng tôi. Sau khi bản án đã có hiệu lực, Công ty này lại dùng Văn phòng Công ty để bảo lãnh cho một
tránh việc thi hành án thì Chấp hành viên có quyền áp dụng ngay các biện pháp quy định tại Chương IV của Luật này.
Các biện pháp đó được quy định tại Điều 66, Điều 69 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 như sau:
Điều 66. Biện pháp bảo đảm thi hành án
1. Chấp hành viên có quyền tự mình hoặc theo yêu cầu bằng văn bản của đương sự áp dụng ngay
Cách đây 01 tháng, tôi gửi đơn đề nghị thi hành án và kèm theo quyết định của tòa án công nhận thỏa thuận của đương sự, đơn xác minh điều kiện thi hành án cho Chi cục Thi hành án dân sự (số tiền nợ là 24 triệu đồng). Tôi xin hỏi luật sư thời gian bao lâu thì cơ quan thi hành án đòi nợ cho tôi, có trường hợp nào mà số tiền nợ quá ít so với khối
người phải thi hành án. Thực tiễn công tác thi hành án cho thấy khi xử lý tài sản của người phải thi hành án mà có tranh chấp thì Chấp hành viên phải thông báo cho các bên liên quan biết quyền khởi kiện, yêu cầu Tòa án giải quyết để xác định quyền sở hữu của các bên. Việc này giúp xác định lại một cách chính xác tài sản bị kê biên là của người phải thi
khác được quyền ưu tiên mua. Trong thời hạn ba tháng đối với tài sản chung là bất động sản, một tháng đối với tài sản chung là động sản, kể từ ngày các chủ sở hữu chung khác nhận được thông báo về việc bán và các điều kiện bán mà không có chủ sở hữu chung nào mua thì chủ sở hữu đó được quyền bán cho người khác. Trong trường hợp bán phần quyền sở hữu
thấp, chỉ bảo đảm cuộc sống tối thiểu cho người phải thi hành án và gia đình;
c) Tài sản kê biên không bán được mà người được thi hành án không nhận để thi hành án;
d) Người phải thi hành án phải thi hành nghĩa vụ về trả vật đặc định nhưng vật phải trả không còn hoặc hư hỏng đến mức không thể sử dụng được mà đương sự không có thoả thuận khác