Cha tôi có 4 người con, cha tôi mất đã lâu, mẹ tôi mất vào 1993 có để lại một căn nhà tại thị xã Tân An, tỉnh Long An; cha mẹ tôi không có để lại di chúc. Tháng 12/2003, người anh trai Út kêu ba anh em tôi ký giấy ủy quyền cho anh hợp thức hóa đứng tên chủ quyền ngôi nhà, nhưng chúng tôi không đồng ý. Sau đó, được biết anh tôi đã được cấp chủ
Thưa luật sư , em có một số vấn đề thắc mắt , xin các luật sư tư vấn cho em! Có 1 người vay của em 400tr , hiện đã hết thời hạn hợp đồng ( hợp đồng công chứng ) , em đã làm đơn khởi kiện ở tòa án dân sự nhưng tòa lấy lí do là đã đi xác minh là bị đơn không có địa chỉ rõ ràng , không cư trú tại
Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tại Toà án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Căn cứ theo quy định tại Bộ luật Tố tụng dân sự và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự khi bạn khởi kiện thì bạn phải nộp đơn khởi kiện đến
Thủ tục nhận đơn khởi kiện quy định tại Điều 167 Bộ luật tố tụng dân sự và hướng dẫn cụ thể và chi tiết tại Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP Hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm” của Bộ luật Tố tụng Dân sự đã được sửa đổi, bổ sung theo LuậtSửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố
chức đó phải ký tên và đóng dấu vào phần cuối đơn. ( Điều 164 Bộ luật tố tụng dân sự)
Điều 5 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP hướng dẫn như sau: Điều 5. Hình thức, nội dung đơn khởi kiện quy định tại Điều 164 của BLTTDS.
Để bảo đảm cho việc làm đơn khởi kiện đúng và thống nhất, Toà án yêu cầu người khởi kiện làm đơn khởi kiện theo Mẫu số 01 ban
Khi tôi làm đơn tố cáo về việc Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Trong giấy tờ của người bị kiện thì tên, địa chỉ, cơ quan có thể là giả mạo. Tôi có yêu cầu công an xác minh địa chỉ của người bị kiện. Nhưng công an lại bảo tôi tự đi xác minh đi, công an không có thẩm quyền. Giấy nợ có ghi địa chỉ thì gởi đơn cho Tòa án chừng nào Tòa án yêu cầu Công
Ông Trung và bà Mai tranh chấp về ranh giới sử dụng đất. Ông Trung gửi đơn đến UBND xã P để yêu cầu giải quyết. Chủ tịch UBND xã đã tổ chức Hội đồng hoà giải do một Phó Chủ tịch UBND xã làm Chủ tịch Hội đồng. Hội đồng hòa giải đã hòa giải thành và lập biên bản hoà giải thành giữa ông Trung và bà Mai. Sau đó 05 ngày, UBND xã tổ chức đo đạc lại
, phân công các hoà giải viên nắm chắc vụ việc, tiếp xúc với các đương sự để tiến hành hoà giải kịp thời. Nếu gặp vụ việc tranh chấp phức tạp, mâu thuẫn giữa các bên gay gắt, có thể gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự trong địa bàn dân cư thì Tổ hoà giải kịp thời báo cáo, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền để có biện pháp giải quyết.
Đây là bước
tên đồng sở hữu trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng. Xin luật sư cho tôi hỏi: 1. Nay tôi có quyền và lợi ích hợp pháp trên mảnh đất này không? 2. Tôi có cơ sở để khiếu nại cơ quan có thẩm quyền hoặc khởi kiện lên Tòa án về việc cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà ba tôi đã tự ý cho người khác cùng đứng tên không? 3. Tôi có quyền yêu cầu Tòa
tôi có gửi đơn đến UBND xã yêu cầu hòa giải nhưng không thành và sau đó ba tôi gửi đơn đến tòa án huyện yêu cầu chia phần tài sản nói trên. Tòa án huyện yêu cầu phải có giấy xác nhận tài sản chung của nội tôi để lại (có chữ ký của 3 anh em) nhưng do mâu thuẫn nên chú tôi không đồng ý ký giấy xác nhận tài sản chung. Toàn bộ tài sản trên hiện đều do
bạn đều không để lại di chúc thì tài sản này sẽ được chia theo pháp luật về thừa kế. Theo quy định của Bộ luật dân sự thì hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của
Thời hiệu khởi kiện chia tài sản chung đã hết và cũng không có đủ điều kiện quy định tại NQ/02/2004/NQ/HĐTP của TANDTC, nhưng thẩm phán vẫn thụ lý vụ án và tiến hành hòa giải nhưng không thành. Vậy việc thụ lý của thẩm phán như vậy có đúng quy định pháp luật không?
một hoặc cả hai bên không còn sống tại thời điểm nộp hồ sơ hoặc có tranh chấp về xác định cha, mẹ, con thì vụ việc do Tòa án giải quyết.
– Trong trường hợp người được nhận là con chưa thành niên thì phải có sự đồng ý của mẹ hoặc cha, trừ trường hợp mẹ hoặc cha đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự. Nếu con chưa thành niên từ đủ
Tôi có người chị bị lừa bán đi Trung Quốc từ năm 2001, đến tháng 4/2014 chị tôi bỏ trốn về nước. Khi về chị tôi có mang theo 2 con lai với người Trung Quốc, khi làm việc với cơ quan công an chị tôi đã khai là 2 con của chị tôi đã được làm khai sinh và có sổ hộ khẩu bên Trung Quốc, hai cháu đã được đi học. Đến tháng 7/2014, chị tôi đi làm khai
Xin chào luật sư ạ, vợ tôi hiện nay có quốc tịch Hà Quốc, đã ly hôn và chúng tôi đã đăng ký kết hôn xong, hiện nay chúng tôi đã có một con chung được 7,5 tháng tuổi được sinh ra và đăng ký quốc tịch tại Việt Nam. Nay vợ tôi muốn khai sinh cả quốc tịch Hàn cho con chúng tôi nhưng vìg khi ly hon xong, tới khi đăng ký kết hôn và sinh con chưa đủ
.
- Văn bản thể hiện sự đồng ý của trẻ em (cháu của vợ bạn đã 13 tuổi)
Bạn nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi thường trú của cháu được nhận làm con nuôi để làm thủ tục.
Sở Tư pháp nơi cháu được nhận nuôi thường trú sẽ có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, xác minh các giấy tờ có trong hồ sơ xin nhận làm con nuôi. Nếu đầy đủ và đúng theo yêu
qua đuổi việc ngang tôi, mà không hề có lý do cũng không báo trước. Tôi nộp đơn lên Phòng LĐTBXH nhờ can thiệp. Phòng LĐTBXH có gừi thư mời nhưng bên Cty không đến để hòa giải. Tôi nộp đơn lên Tòa Án nhờ giải quyết, Tòa Án yêu cầu tôi phải qua bên BHXH để xem bên Cty có đăng ký mua BHXH cho tôi không. Đến lúc này thì tôi càng phát hiện ra Công ty