lời trực tiếp bạn đọc;
+ Tham mưu giúp Tổng Biên tập việc thành lập Hội đồng Biên tập, giúp cho việc phản biện, nâng cao chất lượng các bài viết nghiên cứu khoa học chuyên sâu về chế độ, chính sách Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế;
+ Thông tin nghiên cứu lý luận, phản biện đánh giá, trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ quản lý
Quy định của pháp luật về xét nâng ngạch công chức được nêu tại Điều 31 Nghị định 138/2020/NĐ-CP, cụ thể:
- Công chức đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện quy định tại các điểm a, b và c khoản 3 Điều 30 Nghị định này thì được xét nâng ngạch công chức trong các trường hợp sau đây:
+ Có thành tích xuất sắc trong hoạt động công vụ trong thời gian giữ
, thay đổi ngân hàng giám sát, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán; thay đổi thành viên lập quỹ, tổ chức tạo lập thị trường (đối với quỹ ETF);
+ Vượt mức các hạn chế đầu tư và điều chỉnh sai lệch của danh mục đầu tư của quỹ đại chúng;
+ Tạm ngừng giao dịch hoán đổi hoặc mức sai lệch so với chỉ số tham chiếu vượt quá mức cho phép (đối với quỹ
Căn cứ Điều 5 Nghị định 89/2020/NĐ-CP có quy định cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam ở trung ương như sau:
Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam ở trung ương
1. Vụ Tài chính - Kế toán.
2. Vụ Hợp tác quốc tế.
3. Vụ Thanh tra - Kiểm tra.
4. Vụ Thi đua - Khen thưởng.
5. Vụ Kế hoạch và Đầu tư.
6. Vụ Tổ chức cán bộ
, vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập; quyết định luân chuyển, nghỉ hưu, điều động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, chế độ chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; tuyển dụng, sử dụng và chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức
doanh nghiệp;
2. Địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp;
3. Họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch, số giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần; đối với thành viên hợp danh của công ty hợp danh; đối với chủ doanh nghiệp của doanh nghiệp tư nhân. Họ, tên, địa chỉ liên lạc
có);
b) Ngành, nghề kinh doanh;
c) Vốn điều lệ; tổng số cổ phần, loại cổ phần và mệnh giá từng loại cổ phần đối với công ty cổ phần;
d) Họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch của thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của chủ sở hữu công ty, thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; của cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần
Thay đổi nội dung kế hoạch kiểm toán chi tiết của Tổ kiểm toán nhà nước được quy định tại Khoản 2 Điều 19 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 03/2020/QĐ-KTNN, cụ thể như sau:
- Tổ trưởng Tổ kiểm toán có trách nhiệm lập kế hoạch kiểm toán chi tiết của Tổ kiểm toán theo Quy trình kiểm toán của Kiểm toán nhà nước và chỉ đạo các thành viên Tổ
Tôi là viên chức công tác trong trường THPT công lập. Đầu năm nay tôi được công nhận có đề tài sáng kiến, vậy cuối năm tôi có được danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở không ạ?
cháy, chữa cháy.
DANH MỤC DỰ ÁN, CÔNG TRÌNH DO CƠ QUAN CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY THẨM DUYỆT THIẾT KẾ VỀ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY
Danh mục dự án, công trình do cơ quan cảnh sát phòng cháy và chữa cháy thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy bao gồm:
1. Dự án quy hoạch xây dựng mới hoặc cải tạo đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp
; tình trạng đi học của trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình quân đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin.
Trân trọng!
lưu ý kiến của Kiểm toán viên nhà nước.
Trường hợp không thống nhất với việc giải quyết của Tổ trưởng Tổ kiểm toán, Kiểm toán viên nhà nước báo cáo Trưởng Đoàn kiểm toán, Thủ trưởng đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán hoặc Tổng Kiểm toán nhà nước để giải quyết theo quy định tại các điểm b, c, d khoản 5 Điều này;
+ Trưởng Đoàn kiểm toán có
Trách nhiệm lập biên bản kiểm toán, thông báo kết quả kiểm toán của Tổ kiểm toán được quy định tại Điều 30 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 03/2020/QĐ-KTNN, cụ thể như sau:
- Tổ trưởng Tổ kiểm toán chủ trì tổng hợp kết quả kiểm toán của các thành viên Tổ kiểm toán ngay trong quá trình kiểm toán để lập biên bản kiểm toán của Tổ kiểm toán
kiểm toán của Kiểm toán nhà nước.
4. Thảo luận, lấy ý kiến Thành viên đoàn kiểm toán
Trưởng đoàn tổ chức thảo luận trong Đoàn kiểm toán để lấy ý kiến tham gia của các Thành viên đoàn kiểm toán về đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị trong dự thảo báo cáo kiểm toán; xem xét, tiếp thu các ý kiến đóng góp của các Thành viên đoàn kiểm toán
tiến hành.
+ Đánh giá xác nhận kiểm toán: Kết quả phát hiện kiểm toán; Ý kiến kiểm toán. Trong đó, đối với kiểm toán tài chính trình bày: “Trách nhiệm của Đoàn kiểm toán nhà nước”, “Trách nhiệm của đơn vị được kiểm toán”, căn cứ hình thành ý kiến kiểm toán trước ý kiến kiểm toán theo Đoạn 20 đến Đoạn 25 CMKTNN 1700 - Hình thành ý kiến kiểm toán và
Căn cứ Khoản 4 Điều 18 Quy trình kiểm toán của Kiểm toán nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 02/2020/QĐ-KTNN thì việc thảo luận, lấy ý kiến dự thảo kiểm toán được quy định như sau:
- Trưởng đoàn tổ chức thảo luận trong Đoàn kiểm toán để lấy ý kiến tham gia của các Thành viên đoàn kiểm toán về đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị trong