Năm 2001 em có mua đất ở quận Bình Tân bằng giấy tay, nay em muốn làm chủ quyền nhưng khi xác nhận ở phường thì phường có công văn trả lời là đất này đã có người khác là bà Nguyễn Thị Bé đứng ra kê khai đất vào năm 2004 do một công ty đo vẽ tiến hành. Phường yêu cầu chủ đất lên xác nhận cho em nhưng em ko thể liên lạc với chủ đất (đã bán hết đất
Xin luật sư tư vấn cho vấn đề của gia đình tôi như sau: - Trước năm 1975 ông bà ngoại tôi có một mảnh đất khoảng 2000m2 (ở miền Trung), sau giải phóng ba mẹ tôi cất nhà kế bên để ở cùng & chăm sóc ông bà. Thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước, ông bà ngoại tôi đã tham gia phong trào Hợp tác xã bằng cách góp cả mảnh đất vào HTX của xã lúc
diện tích đất nói trên (là di sản thừa kế của ông nội bạn để lại).
Tuy nhiên, bố của bạn và chú của bạn đã mất. Do vậy bạn và vợ (thím của bạn) cùng các con của người chú sẽ là những người thừa kế tiếp theo được hưởng di sản mà bố của bạn và người chú của bạn để lại.
Nay nếu như Thím của bạn và những người con của chú thím đồng ý chia tài
(tức con trai bà 2 cua ông Nội tôi),và đến năm 2004 bác trai cả cua tôi cũng mất,hiện tại chỉ còn 1 bác gái con của bà cả và 1 cô con cua bà 2 sống, cả 2 đều ở nhà chồng.Bác trai tôi đã mất và có 2 người con trai,bô tôi đã mất và cũng co 2 người con trai,luật sư cho tôi hỏi tôi và em tôi có quyền đươc thừa kế đươc ở trên đất ông bà nội tôi không. Vì
Bố tôi và bác tôi (anh trai bố tôi) được bà nội tôi chia thừa kế cho mỗi người một diện tích đất bà tôi sở hữu ở quê (có viết di chúc bằng văn bản , có người làm chứng và có đóng dấu xác nhận của UBND xã ) Từ năm 1998 đến nay hàng năm bố tôi vẫn đóng đầy đủ thuế đất (phần đất bố tôi được hưởng) tại thôn. Bố tôi vẫn còn giữ các hoá đơn đóng tiền
theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Trường hợp có đơn đề nghị giải quyết tranh chấp thì Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất hướng dẫn các bên nộp đơn đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết tranh chấp theo quy định tại Điều 135 và Điều 136 - Luật Đất đai.
Như vậy, bạn vẫn có thể tiến hành kê khai cấp Giấy chứng nhận
Ông tôi mất năm 1941, bà mất năm 1992, có ba người con, có xây nhà trên đất năm 1966, ba tôi ở đó từ nhỏ đến lớn, nay là chủ hộ, hai bác tôi có nhà khác, không có trong hộ khẩu, không tranh chấp. Năm 2003, ba tôi làm thủ tục ( có tờ đồng ý của hai bác ký tên tháng 3/ 2003 tại UBND phường là nhường phần hưởng quyền thừa kế căn nhà cho ba tôi) và
Kính chào luật sư, xin làm ơn hướng dẫn cho trường hợp sau: Bà nội tôi để lại di chúc cho 03 người con; Bác, Chú và Ba tôi. Ba tôi (hiện ở Mỹ) có làm di chúc cho 07 anh em chúng tôi. Nay cụ muốn uỷ quyền cho một người con độc nhất (em tôi) để đứng ra kê khai uỷ quyền thừa kế cho căn nhà nói trên. Xin luật sư giải đáp và hướng dẫn cho những thắc
ba tôi và 2 em tôi đang ở hiện nay đang bị ông bà ngoại tôi (hiện đang định cư tại Nhật Bản) thưa kiện và đòi lại.Tôi xin kể rõ đầu đuôi sự việc như sau: Trước đây vào năm 1969 ông bà ngoại tôi có mua một mảnh đất, đến năm 1972 thì ông bà có dựng lên 1 căn nhà nhỏ bằng tole ở cùng các con và đã làm các thủ tục pháp lý để sở hữu căn nhà. Năm 1981 ông
hường thừa kế mà có.
Do vậy, dù đất chỉ mang tên chồng nhưng khi chuyển nhượng vẫn phải có sự đồng ý của vợ.
Miễn thuế TNCN nếu thu nhập xuất phát từ việc bán BDS duy nhất. Trong trường hợp của ông không được miễn phần của vợ.
Kính thưa luật sư Cháu xin hỏi luật sư một việc như sau: Năm 1952 ông bà ngoại cháu có mua một thổ đất dài và xây dựng 2 căn nhà mặt tiền liền kề nhau (1 nhà 2 tầng và 1 nhà 1 tầng, chung tường ). Sau đó ông bà ngoại cháu lập di chúc chia cho mẹ cháu tầng 1 của căn nhà 2 tầng + phần đất vườn phía sau và bác cháu căn nhà một tầng và
không để lại di chúc .vậy cho tôi hỏi số đất riêng của mẹ tôi còn lại cha tôi có được hưởng thừa kế không? và cha tôi có quyền được đòi lại số đất là 100met vuông mà mẹ tôi đã cho người con chung năm 2004 không? Xin luật sư trả lời cho tôi được biết. Tôi xin chân thành cảm ơn
giáp xác nhận các hướng tiếp giáp nhà tôi để HOÀN THỆN BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH RANH GIỚI, MỐC GIỚI THỬA ĐẤT. UBND huyện và UBND xã nói là phải xin đủ chữ ký của các hộ tiếp giáp mới làm được sổ đỏ. Vậy tôi xin hỏi luật sư 1. Hai vấn đề mà huyện bắt tôi làm ở trên có đúng không ? và căn cứ vào đâu ? 2. Trong trường hợp tôi không xin
Kính thưa luật sư tôi hiện đang sống và làm việc tại Hà Nội, hiện đang gặp phải một vụ việc rắc rối sau: Thửa đất nhà tôi và hàng xóm liền kề ở quê, đều là đất do ông cha để lại, có tên trong sổ mục kê và bản đồ địa chính (BĐĐC)năm 1960,1987,1994 nhưng đều chưa có sổ đỏ, từ xưa đến nay lối đi vào thửa đất vườn nhà tôi vẫn đi theo ngõ chung của cả
người đã xây dựng xong nhà ở … -Năm 2007 phát sinh mâu thuẩn anh em chia thành 2 phe tranh chấp Nhà tộc đã qua hòa giải cơ sở nhưng không thành. -Tháng 8 /2008 vụ việc được khởi kiện ra Tòa Xin hỏi: Hướng thụ lý giải quyết của Tòa như thế nào? Giả định tình huống người mẹ đứng về 1 phe cho hết tài sản của mình cho 5 người Phần điện
Thưa Luật sư, Hiện nay tôi đang thuộc biên chế doanh nghiệp Nhà nước X với mức lương là 400 USD. Sắp tới, DN X sẽ liên doanh với một đối tác nước ngoài để thành lập một công ty TNHH 2 thành viên (tạm gọi là Liên doanh , hạch toán độc lập ) với tỷ lệ vốn góp là: phía Việt Nam: 51% và phía nước ngoài: 49%. Theo dự kiến, tôi sẽ được DN X cử
chúc của ba má tôi ? Thứ 2: Anh em chúng tôi muốn bán và chia đều cho mười người có được không ? (trước giờ anh em chúng tôi tuy đã lập gia đình nhưng vẩn sống chung trong nhà đất của ba má). Thứ 3: Ngôi nhà chúng tôi đang ở (300 m2) và có sân trước khoảng 100 m2 thì cái sân đó có thuộc sở hữu của ngôi nhà không? Có kể là tài sản chung không?
Hai vợ chồng ông A và bà B có một con trai duy nhất là N. Ông A có lập di chúc để lại toàn bộ tài sản có của mình cho N. Năm 1999 trong lúc ông A lâm bệnh nặng có một phụ nữ dẫn đến một bé gái tên là L (8 tuổi) nói là con ngoài giá thú của ông A (ông A đã thừa nhận). Sau đó ông A qua đời. Hỏi: Việc thừa kế trong trường hợp này được giải quyết như
. Vì vậy di sản của bố mẹ bạn sẽ được chia thừa kế theo quy định của pháp luật.Đồng thời, điểm a khoản 1 điều 676 BLDS 2005 có quy định: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”; và khoản 2 điều 676 BLDS 2005 cũng quy định: “Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau