Các hoạt động sử dụng kinh phí phòng, chống dịch bệnh động vật được quy định tại Khoản 1 Điều 23 Luật Thú y 2015, theo đó, kinh phí phòng, chống dịch bệnh động vật được sử dụng cho các hoạt động sau đây:
- Phòng, chống dịch bệnh động vật;
- Khắc phục hậu quả dịch bệnh động vật;
- Phục hồi môi trường chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản
Nghĩa vụ xử lý ổ dịch bệnh động vật trên cạn của chủ cơ sở chăn nuôi. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thái, đang sinh sống ở Vĩnh Long, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi nghĩa vụ xử lý ổ dịch bệnh động vật trên cạn của chủ cơ sở chăn nuôi được quy định thế nào? Mong Ban biên tập
Trách nhiệm của nhân viên thú y cấp xã trong việc xử lý ổ dịch bệnh động vật trên cạn được quy định tại Khoản 2 Điều 25 Luật Thú y 2015, theo đó, nhân viên thú y cấp xã có trách nhiệm sau đây:
- Hướng dẫn chủ vật nuôi, chủ cơ sở chăn nuôi thực hiện quy định tại khoản 1 Điều này;
- Phòng bệnh, chống dịch bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh
chủ vật nuôi, chủ cơ sở chăn nuôi thực hiện cách ly động vật mắc bệnh, thống kê số lượng động vật mắc bệnh, động vật mẫn cảm với bệnh dịch động vật; phối hợp với cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp huyện lấy mẫu bệnh phẩm;
- Tổ chức phòng bệnh bằng vắc-xin, chống dịch bệnh, chữa bệnh động vật theo hướng dẫn của cơ quan quản lý chuyên ngành
liên quan xác định ổ dịch bệnh động vật, thông báo trên phương tiện truyền thông của địa phương và hướng dẫn thực hiện các biện pháp vệ sinh thú y trong chăn nuôi, giết mổ, vận chuyển, kinh doanh động vật, sản phẩm động vật;
- Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện quy định tại khoản 3 Điều này.
Trên đây là quy định về trách nhiệm của Ủy
bệnh dịch động vật đã công bố trong vùng có dịch; chữa bệnh, giết mổ bắt buộc động vật hoặc tiêu hủy động vật mắc bệnh, sản phẩm động vật mang mầm bệnh theo hướng dẫn của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y;
- Vệ sinh, khử trùng, tiêu độc chuồng nuôi, nơi chăn thả động vật mắc bệnh, phương tiện, dụng cụ dùng trong chăn nuôi, chất thải theo hướng
Chính phủ kết quả phòng, chống dịch bệnh động vật, kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ phòng, chống dịch, khắc phục hậu quả do dịch bệnh gây ra và khôi phục chăn nuôi sau dịch bệnh động vật.
Trên đây là quy định về trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong việc tổ chức chống dịch bệnh động vật trên cạn. Để hiểu rõ hơn
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến các biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật trên địa bàn;
- Thực hiện chính sách hỗ trợ phòng, chống dịch bệnh động vật, khắc phục hậu quả do dịch bệnh gây ra, ổn định đời sống và khôi phục chăn nuôi trên địa bàn;
- Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định hỗ trợ
khôi phục chăn nuôi trên địa bàn;
đ) Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định hỗ trợ kinh phí, vật tư và nguồn lực khi yêu cầu phòng, chống dịch bệnh động vật vượt quá khả năng của địa phương;
- Báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện về kết quả phòng, chống dịch bệnh động vật và việc thực hiện chính sách hỗ trợ phòng, chống
sản, người mua bán, vận chuyển động vật thủy sản thực hiện các biện pháp vệ sinh thú y để ngăn chặn dịch bệnh động vật lây lan;
d) Thực hiện chính sách hỗ trợ phòng, chống dịch bệnh động vật, khắc phục hậu quả do dịch bệnh động vật gây ra và khôi phục nuôi trồng thủy sản trên địa bàn;
đ) Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch
Hộ gia đình bà Hương chăn nuôi gà với số lượng trên 300 con. Trong khoảng thời gian một tuần, bà Hương phát hiện gà chết do bệnh không rõ nguyên nhân, số gà chết lên đến hơn 70 con. Tuy nhiên, vì sợ không bán được gà nên bà Hương không báo cho thú ý ở địa phương biết về sự việc trên. Hành vi của bà Hương có vi phạm pháp luật không? Mong nhận
Các cách thức phòng bệnh động vật được quy định tại Điều 15 Luật Thú y 2015, theo đó, các cách thức phòng bệnh động vật được quy định như sau:
1. Nơi chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, dụng cụ dùng trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản phải được vệ sinh, khử trùng, tiêu độc, diệt vật chủ trung gian định kỳ và sau mỗi đợt nuôi; nơi chăn nuôi
lây nhiễm bệnh, không để dịch bệnh lây lan;
c) Thực hiện các biện pháp phòng bệnh bắt buộc cho động vật bao gồm sử dụng vắc-xin, vệ sinh, khử trùng, tiêu độc khu vực chăn nuôi, tiêu hủy, giết mổ bắt buộc đối với động vật mắc bệnh và các biện pháp kỹ thuật bắt buộc khác theo yêu cầu của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y, cơ quan y tế;
d
chăn nuôi có chuồng trại chăn nuôi đảm bảo vệ sinh môi trường. Cả nước phải đạt chỉ tiêu chung, tối thiêu là 70%. Với các địa phương, sẽ có những tiêu chí khác nhau, cụ thể như sau:
+ Trung du miền núi phía Bắc: Tối thiểu là 60%.
+ Đồng bằng sông Hồng: Tối thiểu là 80%.
+ Bắc Trung Bộ: Tối thiểu là 70%.
+ Duyên hải Nam Trung bộ
nguy hiểm ở động vật; phân tích, đánh giá nguy cơ gây bệnh, lây nhiễm dịch bệnh động vật;
b) Phát hiện dịch bệnh động vật sớm, dập tắt dịch kịp thời, không để dịch lây lan ra diện rộng;
c) Thực hiện các biện pháp phòng bệnh bắt buộc cho động vật bao gồm sử dụng vắc-xin, vệ sinh, khử trùng, tiêu độc khu vực chăn nuôi, tiêu hủy, giết mổ bắt
Các hoạt động của chủ nuôi trồng thủy sản trong việc giám sát dịch bệnh động vật. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Như, đang sinh sống ở Cần Thơ, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi các hoạt động của chủ nuôi trồng thủy sản trong việc giám sát dịch bệnh động vật được quy định như