tụng dân sự như sau:
Điều 167. Thủ tục nhận đơn khởi kiện
Toà án phải nhận đơn khởi kiện do đương sự nộp trực tiếp tại Toà án hoặc gửi qua bưu điện và phải ghi vào sổ nhận đơn. Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện, Toà án phải xem xét và có một trong các quyết định sau đây:
1. Tiến hành thủ tục thụ lý vụ
Khi tôi làm đơn tố cáo về việc Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Trong giấy tờ của người bị kiện thì tên, địa chỉ, cơ quan có thể là giả mạo. Tôi có yêu cầu công an xác minh địa chỉ của người bị kiện. Nhưng công an lại bảo tôi tự đi xác minh đi, công an không có thẩm quyền. Giấy nợ có ghi địa chỉ thì gởi đơn cho Tòa án chừng nào Tòa án yêu cầu Công
khởi kiện do đương sự nộp trực tiếp tại tòa án hoặc gửi qua đường bưu điện và phải ghi vào sổ nhận đơn”. Vì vậy, để thuận tiện, bà hãy gửi đơn theo đường bưu điện (bằng thư bảo đảm có hồi báo) đến tòa án nơi có trụ sở của công ty đã ký hợp đồng với bà, tòa án sẽ phải nhận đơn của bà.
, phân công các hoà giải viên nắm chắc vụ việc, tiếp xúc với các đương sự để tiến hành hoà giải kịp thời. Nếu gặp vụ việc tranh chấp phức tạp, mâu thuẫn giữa các bên gay gắt, có thể gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự trong địa bàn dân cư thì Tổ hoà giải kịp thời báo cáo, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền để có biện pháp giải quyết.
Đây là bước
bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d
cáo về việc nhận cha, mẹ, con hoặc xét thấy có vấn đề cần làm rõ về nhân thân của đương sự hoặc giấy tờ trong hồ sơ xin nhận cha, mẹ, con thì Sở Tư pháp tiến hành xác minh, kể cả phỏng vấn các đương sự hoặc yêu cầu họ bổ sung giấy tờ cần thiết;
c) Báo cáo kết quả thẩm tra và đề xuất ý kiến giải quyết việc xin nhận cha, mẹ, con, trình Uỷ ban nhân
phần Hội đồng xét xử, thời gian , địa điểm xét xử và gửi đến cho các bên nguyên đơn cũng như bị đơn.
Theo quy định tại Điều 199. Sự có mặt của đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong Bộ luật tố tụng dân sự sửa đổi bổ sung năm 2011.
1. Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương sự hoặc người đại
đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành
dân sự năm 2004 như sau:
“4.1. Đương sự ở nước ngoài bao gồm:
a) Đương sự là cá nhân không phân biệt là người nước ngoài hay người Việt Nam mà không có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự; đương sự là người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, công tác ở nước ngoài hoặc người nước ngoài không ở Việt Nam có mặt tại Việt
tại đương sự là người không có vợ hoặc không có chồng.
Trong trường hợp pháp luật của nước mà người xin kết hôn là công dân không quy định cấp giấy xác nhận về tình trạng hôn nhân thì có thể thay giấy xác nhận tình trạng hôn nhân bằng giấy xác nhận lời tuyên thệ của đương sự là hiện tại họ không có vợ hoặc không có chồng, phù hợp với pháp luật
Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam, giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên định cư ở nước ngoài.
Theo quy định tại Điều 28 Luật Nuôi con nuôi thì các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài bao gồm:
1. Người
người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng”.
Như vậy,theo quy định trên trong trường hợp bạn không thuộc những trường hợp cấm kết hôn ở trên thì bạn và người yêu mặc dù đang chấp hành hình phạt tù hoàn toàn có thể đăng ký kết hôn nếu đáp ứng
một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 61 của Bộ luật hình sự, thì có thể được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù, bao gồm:
- Bị bệnh nặng được hoãn cho đến khi sức khỏe được hồi phục;
- Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, thì được hoãn cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi;
- Là người lao động duy nhất trong gia đình
Xin hỏi: Em bị Tòa án tuyên phạt 15 tháng tù giam về tội trộm cắp tài sản. Nhưng hiện tại em đang mang thai được 5 tháng. Vậy em có được hoãn chấp hành hình phạt tù hay không? Nếu được thì thời hạn hoãn chấp hành hình phạt tù là bao lâu. Em xin cảm ơn!
Các đối tượng được ngân sách nhà nước đóng BHYT gồm (Trích Khoản 1 Điều 13 Luật BHYT; Điều 1, Thông tư liên tịch số 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14/8/2009):
(1) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước hằng tháng hoặc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng.
(2) Cựu chiến binh, thanh niên
Các đối tượng được ngân sách nhà nước đóng BHYT gồm (Trích Khoản 1 Điều 13 Luật BHYT; Điều 1, Thông tư liên tịch số 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14/8/2009):
(1) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước hằng tháng hoặc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng.
(2) Cựu chiến binh, thanh niên xung phong
đơn tài liệu, chứng cứ kèm theo đến tòa án nhân dân có thẩm quyền bằng cách nộp trực tiếp tại tòa hoặc gửi hồ sơ qua đường bưu điện.”
Căn cứ theo Điều 42 Luật Phá sản quy định: “Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Thẩm phán phải ra quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản, trừ trường hợp quy định tại Điều