Cơ quan nào quản lý nhà nước tham gia giải quyết tranh chấp về áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Minh Tuấn, em đang là sinh viên năm cuối tại ĐH Ngoại thương Hà Nội. Để hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp của mình, em có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư
Hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự có ý nghĩa quan trọng về chính trị - xã hội cũng như pháp lý, góp phần thể chế hoá và thực hiện đường lối đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá, tăng cuờng hội nhập, hợp tác quốc tế đã được ghi nhận trong các Văn kiện của Đảng và Nhà nước ta. Hợp tác quốc tế góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung
Hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự có ý nghĩa quan trọng về chính trị - xã hội cũng như pháp lý, góp phần thể chế hoá và thực hiện đường lối đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá, tăng cuờng hội nhập, hợp tác quốc tế đã được ghi nhận trong các Văn kiện của Đảng và Nhà nước ta. Hợp tác quốc tế góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung
được hoặc đối với người lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác;
i) Xâm phạm tài sản của Nhà nước;
k) Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng;
l) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội
hàng hóa là chứng từ giao nhận hàng hóa giữa doanh nghiệp và người thuê vận tải, là chứng cứ để giải quyết tranh chấp, bồi thường trong quá trình vận tải.
2. Doanh nghiệp có trách nhiệm lập hóa đơn gửi hàng hóa và giao cho người thuê vận tải sau khi người thuê vận tải giao hàng hóa. Hóa đơn gửi hàng hóa phải có chữ ký của người thuê vận tải hoặc
thuận trao phần tài sản được thừa kế cho Bà tôi để Bà tự quyết định phân chia. Chú tôi cũng đã viết giấy xác nhận đã nhận tài sản phân chia, không tranh chấp kiện tụng gì nữa ( giấy xác nhận có công chứng). Sau khi tách sổ cho 02 người con, phần tài sản ngôi nhà của Ông Bà còn 90 m2.( GCN QSDĐ vẫn đứng tên Ông ( đã mất) và Bà). Hiện nay, Bà tôi đã 93
định của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân cơ quan, tổ chức
Khi các cá nhân, tổ chức phát sinh tranh chấp và yêu cầu Tòa án giải quyết, phán quyết của Tòa án chỉ là kết quả về mặt pháp lý. Để bảo vệ quyền lợi của mình trên thực tế, người được thi hành án, cá nhân, tổ chức khác có yêu cầu phải yêu
, tố tụng hành chính.
Thời điểm chấp nhận yêu cầu bồi thường trong quá trình tố tụng hình sự, tố tụng hành chính là thời điểm Tòa án có thẩm quyền thụ lý yêu cầu bồi thường.
2. Việc xác định thiệt hại được bồi thường trong quá trình tố tụng hình sự, tố tụng hành chính được thực hiện theo quy định của Luật này sau khi Tòa án có thẩm quyền xác
đến việc bào chữa cho pháp nhân kể từ khi kết thúc điều tra khi có yêu cầu;
k) Tham gia phiên tòa, đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi hoặc tự mình hỏi những người tham gia phiên tòa nếu được chủ tọa đồng ý; tranh luận tại phiên tòa;
l) Phát biểu ý kiến sau cùng trước khi nghị án;
m) Xem biên bản phiên tòa, yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào
đây, tôi có tranh chấp tài sản với người khác tại Tòa án, Tòa án đã buộc người đó phải trả tài sản cho tôi. Trong bản án đã xác định là tài sản không có giá ngạch. Cho tôi hỏi, khi tôi yêu cầu thi hành án thì tôi có phải đóng phí thi hành án dân sự hay không? Tôi có thể tìm hiểu thông tin tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được sự phản hồi từ Ban
Các hành vi bị nghiêm cấm trong việc giải quyết yêu cầu bồi thường được quy định như thế nào theo Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Ngân Hà, sống tại Tp.HCM. Hiện nay tôi đang làm việc trong lĩnh vực đất đai và có liên quan đến một vụ tranh chấp nhỏ. Để bảo
Phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong quản lý hành chính được quy định như thế nào theo Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Minh Ngân, sống tại Tp.HCM. Hiện nay tôi đang làm việc trong lĩnh vực đất đai. Tôi có một vụ việc tranh chấp đất đai và cần
Tôi muốn hỏi trường hợp tranh giành đất đai thừa kế như sau: - Ông nội của cha tôi (cụ cố tôi) và người em gái cùng sống chung trên một mảnh đất. Cụ cố tôi mất (1944), cha tôi sống cùng với người em gái của cụ cố tôi cho tới năm 2002 thì người em gái của cụ cố tôi mất. Cả 2 người này đều không để lại di chúc. Cha tôi lấy mẹ tôi và sinh 7 người
không rõ là có đúng không ạ? Do sự việc như vậy mà mọi người cũng như anh họ/bác gái cùng mọi người không gặp mặt nhau, luôn tranh luật gay gắt (anh họ em phát ngôn thiếu tôn trọng bề trên) và lơ là việc xử lý hoàn tất thủ tục (hiện toàn bộ giấy tờ về lương hưu, tiền thuê nhà, hộ khẩu, sổ đỏ (1 căn họ tập thể cũ) anh họ em giữ hết). Các bác em thấy
tù từ ba năm đến mười năm:
a) Không có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định;
b) Trong khi say rượu hoặc say do dùng các chất kích thích mạnh khác;
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn
lại; 4 chỉ vàng được tặng cho chung khi kết hôn.
Đối với tài sản là 3 chiếc xe máy, nếu được mua trong thời kỳ hôn nhân nhưng chỉ ghi tên của vợ hoặc chồng, khi có tranh chấp mà không có căn cứ chứng minh tài sản này thuộc sở hữu riêng của ai thì được coi là thuộc sở hữu chung của vợ chồng.
Về chăm sóc, nuôi dưỡng con cái sau khi ly hôn
Xin chào quý công ty, tôi xin nhờ quý công ty tư vấn giúp tôi về việc tranh chấp của gia đình ông nội tôi:Ông bà nội tôi sinh ra được 8 người con, 6 trai và 2 gái trong đó bố tôi là con trưởng. Sau đó bố tôi lâm bệnh mất sớm,mẹ tôi ở vậy nuôi 9 người con (5 trai, 4 gái). Trong đó tôi là con thứ được hưởng di chúc của ông bà mà cha tôi để lại
trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
D) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông;
Đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
4. Vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ mà có khả
Gia đình tôi mua đất năm 1989, có giấy tờ mua bán và biên bản (năm 1995) xác nhận toàn bộ diện tích đất ở là 155m² và được địa phương xác nhận là đất ở ổn định và không có tranh chấp, chúng tôi đóng thuế hàng năm đầy đủ theo dạng đất ở. Sau đó Nhà nước cho phép đơn vị V đo đạt đất đai ở địa phương và cấp sổ đỏ cho dân. Sau khi đo đạt thực tế