bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Theo quy định tại Bộ luật dân sự năm 2005:
“Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;” (điểm a khoản 1 Điều 676)
“Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau” (khoản 2 Điều 676).
Do mẹ của
, việc chị của tôi đơn phương làm đơn để nhận một nửa diện tích đất qua sổ đỏ mà không có sự đồng ý của các thành viên khác có đúng pháp luật về thừa kế hay không? (Nguyễn Thị Ngân – Hải Phòng)
Đề nghị luật sư tư vấn, ngoài chúng tôi là con ruột thì con dâu, con rể trong gia đình có được hưởng thừa kế không và tài sản sẽ được phân chia như thế nào? ( Nguyễn Văn Lâm - Phú Thọ)
luật. Chị thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo điểm a khoản 1 Điều 676 BLDS năm 2005 nên được quyền hưởng một phần di sản của ba mẹ chị để lại. Tuy nhiên, em của chị đã đứng tên mảnh đất hơn 18 năm, theo Điều 645 BLDS năm 2005 thì thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế (10 năm) đã hết nên chị không thể khởi kiện để yêu cầu chia mảnh đất này được.
Ba tôi là chủ hộ của gia đình, hộ khẩu chỉ có tên ba, mẹ và tôi. Ba tôi đã mất, để lại mảnh đất đứng tên của ba. Đề nghị luật sư tư vấn khi ba mất bà nội tôi không chung hộ khẩu của nhà tôi thì có được thừa kế không?
Chồng tôi chết đi và viết di chúc để lại toàn bộ tài sản cho tôi mà không chia cho bố mẹ do giữa hai bên phát sinh mâu thuẫn (bố chồng tôi đã bị kết án về hành vi cố ý gây thương tích cho chồng tôi). Tuy nhiên, hiện nay bố mẹ chồng tôi khởi kiện đòi chia thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn việc bố mẹ tôi có quyền đòi chia di sản như vậy không? (Lê
quản lý hộ tịch). Khi được cấp giấy chứng tử của cha mình, hai anh em ông có thể tiến hành thỏa thuận phân chia 1/2 giá trị ngôi nhà do người cha để lại. Những lần phân chia kể trên, nếu không thỏa thuận được, ông hoặc người em (các đồng thừa kế) có thể làm đơn khởi kiện, đề nghị tòa án có thẩm quyền xem xét, giải quyết.
chết, một nửa căn nhà nói trên thuộc sở hữu của tất cả những người thừa kế của bố bạn. Bên cạnh đó, ngoài suất hưởng như các đồng thừa kế, mẹ của bạn còn toàn quyền định đoạt đối với nửa ngôi nhà còn lại, vì đây là tài sản riêng của bà. Thực tế này cho thấy, ngôi nhà là tài sản chung hợp nhất của tất cả những người nêu trên. Theo quy định của pháp
Bố mẹ cháu kết hôn năm 1988, sinh cháu năm 1989 và em cháu năm 1998. Năm 2005, bố mẹ thỏa thuận phân chia tài sản chung vì bố cháu có một người con riêng. Năm 2009, bố cháu lập di chúc để toàn bộ phần tài sản của bố cháu cho người con riêng này. Tháng 5-2010, bố cháu mất vì tai nạn giao thông. Cháu xin hỏi, ba mẹ con cháu có quyền được hưởng phần
Tôi chung sống với một người đàn ông góa vợ từ năm 2004 nhưng không đăng ký kết hôn. Nay anh đột ngột qua đời, không để lại di chúc, dẫn đến việc các con riêng của anh ấy tranh chấp quyền hưởng di sản với tôi. Xin hỏi tôi có quyền thừa kế đối với di sản của anh không?
việc lập di chúc, trừ: Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; Người chưa đủ 18 tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự (Điều 654).
Theo Báo Lao động, ngày 27.12.2011
” (khoản 1 Điều 43).
Căn cứ vào quy định của pháp luật và tình huống thực tế trong trường hợp này thì chị hoàn toàn có thể một mình làm thủ tục chuyển nhượng và sang tên bìa đỏ nếu chứng minh được căn nhà này thuộc sở hữu của chị trước khi kết hôn, hoặc có được trong thời kỳ hôn nhân nhưng là được tặng cho hoặc thừa kế riêng, thuộc quyền sở hữu riêng
vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung” (khoản 1 Điều 33).
“Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại khoản
thừa kế: Giả thiết, các em của chị trước khi chết không để lại di chúc, thì bố của chị thuộc hàng thừa kế thứ nhất đối với di sản do các em của chị để lại. Như vậy, bố của chị cùng những người thừa kế khác (vợ và các con của hai người em của chị…) sẽ được hưởng một phần di sản thừa kế.
Luật gia Vũ Thị Hường - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
- Luật đất đai năm 2013 quy định:
“Chuyển quyền sử dụng đất là việc chuyển giao quyền sử dụng đất từ người này sang người khác thông qua các hình thức chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất và góp vốn bằng quyền sử dụng đất.” (khoản 10 Điều 3 LĐĐ
Luật gia Vũ Thị Hường - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Luật Đất đai năm 2013 quy định: “10. Chuyển quyền sử dụng đất là việc chuyển giao quyền sử dụng đất từ người này sang người khác thông qua các hình thức chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất và góp vốn bằng quyền sử dụng đất.” (khoản 10 Điều 3).
Luật Hôn
Năm 2004, tôi có nhận chuyển nhượng thửa đất (đã sổ đỏ) của một hộ gia đình. Hai bên lập biên bản chuyển nhượng nhưng không có công chứng. Nay tôi có nhu cầu đăng ký cấp “sổ đỏ”, thì phát hiện trong giấy tờ chuyển nhượng thiếu chữ ký của một thành viên trong hộ gia đình bên chuyển nhượng. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi phải hoàn thiện hồ sơ thế nào
Thưa luật sư Thy. Tôi đại diện cho toàn bộ dân cư ở Thị Trấn Phú Mỹ, Tân Thành, Tỉnh BRVT (thuộc dự án quy hoạch khu đô thị Phú Mỹ 35ha). Tôi xin hỏi một số ý kiến như sau: 1. Theo luật đất đai thì khi giải tỏa, quy hoạch mà dư án không thuộc nhà nước quản lý. do một công ty tư nhân ( cty CP đầu tư & XD A.T.A) làm chủ đầu tư thì dân chúng tôi có
2002, Ông Nội tôi qua đời nhưng không để lại di chúc. Và ông là người đứng tên trong sổ đỏ. Nay, gia đình tôi muốn xin xác nhận quyền sử hữu( sổ đỏ) của mảnh đất mà Ông Nội tôi đã cho. Gia đình tôi đã ra chính quyền xã nhờ tư vấn mới được biết là phải xác nhận ông nội tôi chết, sau đó các con ký xác nhận quyền thừa kế tài sản mà ông nội tôi đứng tên