Điều chỉnh chức danh nghề, công việc ghi trong sổ BHXH: Bạn tôi là công nhân "Khảo sát xây dựng cầu đường làm việc tại " Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng 533" số:77 Nguyễn du - Đà Nẵng. Nay bạn tôi nghỉ hưu trước tuổi nhưng không được tính % ngành nghề công việc độc hại vì trong sổ BHXH chỉ ghi chức danh nghề " Công nhân Khảo Sát". Trong khi đó
Tôi có quyết định số 1236/QĐ-BHXH ngầy 12/6/2015 của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương về việc hưởng chế độ hưu trí hàng tháng từ 01/6/2015. Vậy tôi được lấy thẻ bảo hiểm y tế ở đâu để đi khám chữa bệnh?
chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ;
c) Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc;
d) Phá dỡ các công trình xây dựng;
đ) Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại;
e) Lặn biển, đánh bắt cá xa bờ;
g) Công việc khác gây tổn hại cho sức khoẻ, an toàn hoặc đạo đức của người chưa thành niên.
2. Cấm sử dụng người chưa thành niên làm việc ở
Người sử dụng lao động được tuyển lao động nước ngoài khi người lao động nước ngoài có đủ các điều kiện sau:
- Đủ 18 tuổi trở lên.
- Có sức khoẻ phù hợp với yêu cầu công việc.
- Có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao (bao gồm kỹ sư hoặc người có trình độ tương đương kỹ sư trở lên; nghệ nhân những ngành nghề truyền thống), có nhiều
đến khi điều trị ổn định cho người bị TNLĐ hoặc bệnh nghề nghiệp như sau: Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với NLĐ tham gia bảo hiểm y tế. Trả phí khám giám định mức suy giảm khả năng lao động đối với những trường hợp kết luận suy giảm khả năng lao động dưới 5% do người sử
Theo khoản 2 Điều 3 Thông tư 29/2015/TT-BGTVT ngày 6/7/2015 quy định về cấp, sử dụng giấy phép lái xe quốc tế: “Giấy phép lái xe quốc tế có tên tiếng Anh là International Driving Permit, sau đây gọi tắt là IDP.” Đối tượng được cấp bằng lái xe quốc tế theo quy định tại Điều 6 thông tư này bao gồm: “Người Việt Nam, người nước ngoài có thẻ thường
Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là người sử dụng lao động có sử dụng từ mười lao động trở lên. 10 lao động ở đây tính cả người sử dụng lao động luôn phải không?
Những trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt HÐLÐ quy định tại Ðiều 39, Bộ luật Lao động như sau:
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp người lao động bị ốm đau, tai nạn
/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/06/2013 của Bộ trưởng Bộ lao động - Thương binh và Xã hội), bao gồm:
a) Mang, vác, nâng các vật nặng vượt quá thể trạng của người chưa thành niên;
b) Sản xuất, sử dụng hoặc vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ;
c) Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc;
d) Phá dỡ các công trình xây dựng;
đ) Nấu, thổi, đúc
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến TTATGT đường bộ. Theo đó, các lỗi thông
Chuyển hướng không nhường quyền đi trước theo quy định của luật giao thông bị phạt bao nhiêu tiền? Xin ban biên tập thư ký luật trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn Ban biên tập.
Người điều khiển ô tô chuyển hướng không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu báo hướng rẽ bị xử phạt như thế nào? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
Điều khiển xe máy chuyên dùng có hệ thống chuyển hướng không bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật bị xử phạt thế nào? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
Người điều khiển ô tô chuyển hướng không nhường đường theo quy định của luật luật giao thông bị phạt bao nhiêu tiền? Kính mong ban biên tập thư ký luật trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn.