Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo quy định tại Điều 35 của Luật Bảo hiểm xã hội (2006), thì người lao động hưởng chế độ thai sản theo mức bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc. Vợ bạn nghỉ việc từ tháng 12 năm 2013, nhưng đến tháng 1 năm 2014
Em là giáo viên Mầm Non, đã tham gia BHXH được 48 tháng. Trong thời gian này em có thai và dự kiến sinh vào tháng 6/2015. Nhưng từ tháng 1/2015, em bị đơn vị chấm dứt hợp đồng lao động, em có được hưởng chế độ thai sản không?
Lao động quy định:
Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 6 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 2 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 1 tháng. Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 2 tháng. Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật
Em đóng bảo hiểm xã hội từ tháng 6/2015 đến tháng 10/2015 thì nghi việc và xin vào 1 công ty khác tiếp tục đóng bảo hiểm từ tháng 11/2015 đến tháng 1/2016 thì nghỉ đẻ. Em xin hỏi theo luật bảo hiểm xã hội em có được hưởng chế độ thai sản không? Mức hưởng là bao nhiêu?
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Trước đây pháp luật chưa có văn bản quy định về chế độ thai sản dành cho người mẹ nhờ mang thai hộ hoặc lao động nữ mang thai hộ. Tuy nhiên, kể từ ngày 1/1/2016 khi Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014
Xin chào báo Đời sống & Pháp luật! Tôi đang làm việc tại 1 cơ quan nhà nước từ 01/7/2012 đến nay, có đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ nhưng chưa được vào biên chế. Hiện nay tôi đang mang thai được hơn 8 tháng và dự sanh vào 21/12/2015. Vấn đề là cơ quan chuẩn bị có đợt xét tuyển viên chức trong tháng 12/2015 này mà HĐLĐ tôi ký với cơ quan ghi rõ
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 để chị tham khảo, như sau:
Điều kiện hưởng thai sản: “1- Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Lao động nữ mang thai; b) Lao động nữ sinh con; ...... 2
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo, như sau:
Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định:
Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau: “Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ” (điểm c khoản 1
Tôi làm việc cho một công ty ở Hà Nội đã 2 năm, trong thời gian làm việc tại công ty tôi có đóng bảo hiểm bắt buộc vào quỹ ốm đau và thai sản. Tuy nhiên vợ chồng tôi bị hiếm muộn không có con. Thời gian gần đây, hai vợ chồng tôi đã làm thủ tục và được công nhận nhờ người khác mang thai hộ. Vợ tôi ở nhà làm việc nhà và không đóng bảo hiểm. Đề nghị
Tôi làm việc tại công ty từ năm 2013. Dự kiến cuối năm nay, tôi sinh con nhỏ. Nhưng công ty nơi tôi làm việc, nợ tiền đóng BHXH nhiều tháng nay. Có lao động đã thôi việc, nhưng chưa được chốt và trả sổ BHXH. Tôi lo là, nếu tiếp tục để BHXH tại công ty thì không được hưởng BHXH thai sản. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi đóng BHXH tự nguyện để được
Tôi năm nay đã gần 40 tuổi, không có chồng con và hiện đang làm tại một công ty tư nhân có đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ. Tôi đang có ý định xin một đứa con nuôi vừa mới sinh ra hoặc dưới 2 tháng về nuôi. Cho tôi hỏi, trong trường hợp này tôi có được hưởng trợ cấp thai sản không?
Độc giả từ địa chỉ email tuttu12***@gmail.com hỏi: Lúc trước tôi làm ở công ty cũ, được đóng bảo hiểm từ tháng 3 đến tháng 5/2015 thì nghỉ việc nhưng vẫn chưa rút được sổ BHXH, sau đó tôi chuyển qua công ty khác và được đóng bảo hiểm từ tháng 2/2016 theo số sổ BHXH do công ty cũ cấp. Hiện tại tôi đang mang thai, nếu tôi đóng đủ BHXH tính tới thời
BHXH Việt Nam trả lời:
Theo quy định tại Khoản 2 điều 31 Luật BHXH 2014, điều kiện hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ sinh con là phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
Trường hợp tham gia BHXH bị gián đoạn thì được cộng dồn nhưng vẫn phải đảm bảo đủ điểu kiện trên. Đề nghị bạn đối
Độc giả letua******6@gmail.com hỏi: Theo Luật BHXH năm 2014, điều 34 áp dụng bắt đầu từ tháng 01/2016, lao động nam đang đóng BHXH khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau: a) 05 ngày làm việc; b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi; c) Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm
Độc giả Kiều Hữu Hoàng Long gửi từ địa chỉ email kht3***@gmail.com hỏi: Hiện tại theo như tôi được biết thì Luật BHXH năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 có quy định hưởng chế độ thai sản đối với nam nhân viên đóng BHXH khi có vợ sinh con được nghỉ hưởng bảo hiểm từ 7 đến 14 ngày. Vợ tôi sinh con vào khoảng thời gian 22/01/2016 và sinh thường
Tôi nghỉ hộ sản từ ngày 10/1/2013. Đến tháng 3, cơ quan làm hồ sơ thai sản, BHXH giải quyết chế độ thai sản cho tôi 4 tháng (do chưa có công văn hướng dẫn thực hiện chế độ thai sản theo quy định của Bộ luật Lao động sô 10/2012/QH13). Vậy giờ đã có công văn 1477/BHXH-CSXH, tôi có được hưởng chế độ nghỉ thai sản 6 tháng hay không? Vậy 2 tháng
Căn cứ theo các quy định hiện hành thì đơn vị được giữ lại 2% để kịp thời giải quyết và chi trả các chế độ ốm đau, thai sản cho người lao động hoặc thân nhân người lao động trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ của người lao động. Hàng quý, đơn vị có trách nhiệm quyết toán với cơ quan BHXH , trường hợp số tiền 2% giữ lại không
Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi sinh con hoặc nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi có phải đóng BHYT không? Thời gian này có được tính là thời gian tham gia BHYT không?