GD&TĐ - Tôi là giáo viên của một trường công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Điện Biên từ năm 2009 đến nay. Xin được hỏi: Gáo viên công tác tại những vùng khó như vậy thì được nghỉ phép bao nhiêu ngày trong một năm và được tính hưởng bao nhiêu ngày đi đường? Nguyễn Thị Thơm (thomtbd@gmail,com)
Tôi là nhân viên bảo vệ có thâm niên 21 năm của một trường THPT công lập. Năm 2015, tôi dự định xin nghỉ phép để lo cưới vợ cho con trai. Vậy trường hợp của tôi sẽ được nghỉ bao nhiêu ngày. Những ngày nghỉ phép đó tôi có được hưởng nguyên lương và có được tính để xét nâng lương không? – Nguyễn Trường Sinh tỉnh Lâm Đồng (nguyentruongsinh***@gmail.com).
Tôi là giáo viên thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vừa qua, tôi có nghỉ phép về thăm gia đình, tuy nhiên nhà trường tính cả ngày thứ 7, Chủ nhật. Như vậy có đúng không? – Nguyễn Văn Tuệ (nguyenvantu***@gmailcom).
Tôi là một công chức, có thời gian làm việc và tham gia bảo hiểm xã hội hơn 21 năm. Xin hỏi theo quy định của pháp luật một năm tôi được nghỉ phép tối đa bao nhiêu ngày?
người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 4 tháng.
Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Căn cứ quy định nêu trên, nếu bà Yến đủ điều
đầu đi làm lại. Khi đi làm lại bạn hỏi Cty về CĐTS nhưng Cty trả lời do quá trình trước đây bạn làm ở Cty khác nhưng không lấy sổ bảo hiểm nộp về Cty mới (Cty bạn đang làm) để gộp sổ nên bảo hiểm không giải quyết, và giờ để được hưởng CĐTS bạn phải quay về Cty cũ lấy sổ rồi gộp sổ tại Cty hiện tại. Bạn trình bày thêm, từ năm 2011-2013 bạn đi làm ở 2
tài chính;
d) Chuyển tiền, đổi tiền;
đ) Mua, bán cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác;
e) Phát hành chứng khoán;
g) Phát hành các phương tiện thanh toán;
h) Bảo lãnh và cam kết tài chính, kinh doanh ngoại hối, các công cụ thị trường tiền tệ, chứng khoán có thể chuyển nhượng;
i) Quản lý danh mục đầu tư của cá
cạnh đó, để hạn chế tình trạng doanh nghiệp trốn đóng bảo hiểm cho người lao động, Luật BHXH sửa đổi có quy định bổ sung về chế độ cung cấp thông tin việc tham gia BHXH đến người lao động thông qua quy định về quyền của người lao động được cấp và quản lý sổ BHXH của mình, được yêu cầu người sử dụng lao động và cơ quan BHXH cung cấp thông tin về việc
Cho tôi hỏi về việc đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu đối với CBCNV của trường. KCB ban đầu theo quy định của GĐ sở y tế tp Đà Nẵng hiện tại áp dụng theo quyết định nào? tôi thấy trên trang web ghi QĐ số 77/QĐ-SYT nhưng tôi tìm nội dung thì không có. Trường hợp hệ số lương bao nhiêu, chức vụ như thế nào thì được đăng ký bệnh viện đa khoa Đà
Tháng 5/2015 em có tham gia BHYT và được ghi trên thẻ nơi đăng ký khám chữa bênh ban đầu tại Bệnh viện đa khoa Thành phố Vị Thanh. Hiện tại em đang học tập và làm việc tại Tp.HCM (1/2016), vậy thì em có thể chuyển nơi Đăng ký Khám chữa bệnh lên bệnh viện tại Tp.HCM được không? Em cần phải chuẩn bị những giấy tờ gì và thủ tục như thế nào? Rất
Tôi đang công tác tại NHCSXH tỉnh Hậu Giang, nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu: Bệnh viện đa khoa Thành phố Vị Thanh. 1) Nếu tôi khám tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hậu Giang thì tôi có được hưởng Bảo hiểm y tế hay không? (nếu được thì tỷ lệ như thế nào?) 2) Tôi muốn thay đổi nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu có được không?
GD&TĐ - Tôi là giáo viên của Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện thuộc tỉnh Kiên Giang. Được sự đồng ý của Giám đốc Trung tâm, hiện nay tôi đang theo học thạc sỹ theo chương trình tập trung. Tuy nhiên mỗi tuần tôi vẫn tham gia dạy được một buổi. Vậy trường hợp của tôi có bị cắt phụ cấp đứng lớp không? Xin cho biết cách tính phụ cấp đứng lớp của
Xin chào Bảo Hiểm Xã Hội Đà Nẵng .Tôi xin hỏi: tôi đang làm việc ở đơn vị A và thẻ đăng ký khám chữa bệnh của tôi ở Bệnh Viện Đà Nẵng .Đến nay tôi chuyển sang làm việc ở đơn vị B,tôi chốt sổ ở đơn vị A và đăng ký sang đơn vị B.Thì nơi đăng ký khám chữa bệnh của tôi có được giữ nguyên như ở đơn vị A hay không?(thời gian chuyển đơn vị mới không
Vợ tôi đang làm việc tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Lắk. Tháng 11/2015, vợ tôi sinh con và chuyển về thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai nghỉ sản. Tôi muốn chuyển nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai thì có được không? Nếu được thì thủ tục như
Theo quy định tại khoản 1 Điều 26 Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) số 25/2008/QH12 ngày 14/11/ 2008 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Người tham gia BHYT làm việc lưu động hoặc cư trú (thường trú, tạm trú có thời hạn) tại địa bàn tỉnh ngoài nơi đăng ký đóng BHYT thì được đăng ký khám chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa bệnh
Thứ nhất người tham gia Bảo hiểm y tế (BHYT) khi đi khám chữa bệnh phải xuất trình thẻ BHYT (không phải thẻ BHXH).
Thứ hai nếu ông không có mặt tại Lào Cai việc đổi lại thẻ BHYT của ông có thể thông qua hệ thống Bưu điện gửi về cơ quan Bảo hiểm xã hội nơi ông tham gia BHYT để được cấp lại thẻ BHYT và gửi lại cho ông.
Hồ