Công ty. Ngày 24/3 vừa qua, công ty này đã xảy ra vụ ngộ độc thức ăn làm 48 công nhân phải vào bệnh viện cấp cứu. Rất may, do được cấp cứu kịp thời nên số công nhân này đã ổn định sức khỏe. Xin hỏi Giám đốc Công ty X sẽ bị xử phạt như thế nào?
dính máu mà không nói cho ai biết. Sau này, tức là bây giờ, bà mẹ dẫn bé đi khám phụ khoa thì thấy bé bị rách màng trinh, gặng hỏi mãi bé mới kể cho nghe chuyện hồi trước. Tôi muốn hỏi nếu chúng tôi đi báo công an thì có cơ sở để bắt và điều tra người anh họ kia không, khi sự việc đã xảy ra cách đây 5 năm? Nếu gia đình người anh họ đó chối tội thì
Theo điều 3 nghị định số 38/2007 NĐ-CP của chính phủ về tạm hoãn việc nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ thời bình đối với công dân nam trong độ tuổi nhập ngũ quy định :
Các trường hợp được tạm hoãn nhập ngũ:
1. Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ;
2. Là lao động duy nhất phải trực tiếp chăm sóc
Luật BHXH năm 2014 quy định người lao động được hưởng chế độ ốm đau khi đủ các điều kiện như sau:
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử
lý lịch tư pháp (bản chính, được cấp chưa quá 6 tháng). 4. Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân (bản sao nếu là giấy chứng nhận kết hôn hoặc bản gốc nếu là giấy xác nhận tình trạng độc thân). 5. Giấy khám sức khỏe do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp (bản chính, được cấp chưa quá 6 tháng). 6. Văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở
, chồng cùng xin nhận con nuôi là Giấy chứng nhận kết hôn; đối Với trường hợp người sống độc thân là Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân);
- Giấy khám sức khỏe của người nhận con nuôi do cơ quan y tế cấp huyện trở Lên cấp;
- Văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế do UBND cấp xã nơi người nhận con nuôi thường trú
Tôi muốn nhận cháu ruột làm con nuôi (cháu gọi tôi bằng dì), hiện nay bé được 3 tuổi. Tôi cần phải liên hệ đến cơ quan nào để làm thủ tục nhận nuôi con nuôi, hồ sơ gồm những giấy tờ gì?
giấy tờ có giá trị thay thế;
- Phiếu lý lịch tư pháp;
- Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân;
Hồ sơ của cháu chị (người được nhận làm con nuôi) gồm có:
- Giấy khai sinh;
- Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
- Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng;
- Giấy chứng tử của cha đẻ, mẹ
.
- Đối với trẻ em:
a) Giấy khai sinh;
b) Giấy khám sức khoẻ do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
c) Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng;
d) Ý kiến đồng ý cha mẹ đẻ về việc cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài.
Hồ sơ của trẻ em được nộp cùng với hồ sơ của người nhận con nuôi.
;...”.
- Hồ sơ nhận con nuôi được quy định tại Điều 17 và Điều 18 của Luật nuôi con nuôi như sau:
Thứ nhất, hồ sơ của người nhận con nuôi gồm: (1). Đơn xin nhận con nuôi; (2) Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế; (3) Phiếu lý lịch tư pháp; (4) Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân; (5) Giấy khám sức khỏe do cơ quan
làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động
Người lao động xin vào doanh nghiệp đầy đủ hồ sơ theo quy định (kể cả khám sức khỏe). Doanh nghiệp nhận người lao động vào thử việc, sau đó do nhu cầu công việc làm thử, đòi hỏi khám chuyên sâu, doanh nghiệp yêu cầu người lao động khám thêm một số nội dung. Xin hỏi luật sư, chi phí khám do người lao động tự trả hay doanh nghiệp trả? Văn bản nào
Tôi có ký hợp đồng lao động với công ty may thời hạn 3 năm, hiện hợp đồng còn 1 năm nữa nhưng tôi đang mang thai tháng thứ 2, do sức khỏe yếu, cần nghỉ dưỡng một thời gian. Trong trường hợp này tôi có thể tạm hoãn hợp đồng lao động không hay phải chấm dứt hợp đồng lao động? Pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này? (saobang...@gmail.com)
Theo quy định tại Điều 157, Bộ Luật Lao động năm 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2013 thì lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 6 tháng. Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người
Tôi đang làm việc cho một công ty được hai năm. Trước đây tôi có làm việc cho một số công ty khác, tổng thời gian đóng bảo hiểm xã hội của tôi đến nay là 7 năm. Khoảng 2 tháng nữa tôi sẽ sinh con. Hỏi: Tôi sẽ được hưởng chế độ nghỉ thai sản như thế nào khi sinh con?
Theo quy định của Điều 157 Bộ luật lao động thì : "Nghỉ thai sản
1. Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng.
............
4. Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của