Về thực hiện nộp thuế thu nhập cá nhân trong chuyển nhượng bất động sản, tôi còn có những vấn đề chưa rõ xin luật sư tư vấn: Trường hợp bất động sản bị phát mại thì cá nhân có tài sản bị phát mại có phải nộp thuế thu nhận không? Nếu dùng bất động sản để thanh toán cho các món nợ thì cá nhân có phải kê khai nộp thuế thu nhập không? Tài sản bị
Trường hợp nào không được hưởng di sản thừa kế? Anh Tân có vợ là chị Hạnh có tài sản chung là 1,8 tỷ đồng. Họ có 3 con là Minh (sinh năm 1983 đã đi làm và có thu nhập cao), Nam (sinh năm 1989) và Tâm (sinh năm 1993). Do cuộc sống chung không hạnh phúc Tân và Hạnh đã ly thân. Nam là đứa con hư hỏng, đã có lần đánh ông Tân gây thương tích và bị
1. Đăng ký đất đai, nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất trong Luật Đất đai năm 2013 là việc kê khai và ghi nhận tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và quyền quản lý đất đối với một thửa đất vào hồ sơ địa chính. Theo Điều 95 Luật Đất đai năm 2013 thì việc đăng ký đất đai là bắt buộc đối với
Thứ nhất, việc đăng ký Đăng ký đất đai, nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất trong Luật đất đai năm 2013 là việc kê khai và ghi nhận tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và quyền quản lý đất đối với một thửa đất vào hồ sơ địa chính. (Khoản 15 Điều 3 Luật đất đai năm 2013).
Theo Điều 95
gia đình, của vợ và chồng, nhóm người sử dụng đất là không quá 15 ngày;
đ) Tách thửa, hợp thửa đất; thủ tục đăng ký đất đai đối với trường hợp được Nhà nước giao đất để quản lý là không quá 20 ngày;
e) Gia hạn sử dụng đất là không quá 15 ngày;
g) Xác nhận tiếp tục sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân khi hết hạn sử dụng đất
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật đất đai 2013
Đăng ký đất đai, nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất là việc kê khai và ghi nhận tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và quyền quản lý đất đối với một thửa đất vào hồ sơ địa chính.
, tôi nhận thấy rất rõ chị tôi đã cấu kết với các đồng thừa kế khác (tất cả đều đã có gia đình riêng) sử dụng mọi biện pháp ngăn cản việc thực hiện di chúc ! Do tôi vẫn còn độc thân, không chồng, không con và đã lớn tuổi rồi (năm nay tôi 47 tuổi) nên tôi chỉ muốn mau chóng sắp xếp ổn thỏa mọi việc cho riêng mình. Tôi có suy nghĩ mẹ đã cho tôi thừa kế
Muốn thành lập thừa phát lại mình cần những hồ sơ gì? Thủ tục ra sao? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập ngân hàng hỏi đáp pháp luật vì tại đia phương có nhu cầu thừa phát lại rất lớn. Chân thành cảm ơn!
Cụ em sinh được 4 người con( 3 bà, 1 ông) và nhận nuôi 1 ông con nuôi.Cụ bà em mất năm 1968 ,cụ ông mất năm 1972. Khi cụ mất không để lại di chúc Mảnh đất được để lại cho ông em sử dụng, sau khi cụ em mất anh chị em của ông em sống với nhau hòa thuận không điều tiếng gì. Năm 2003 vợ của ông con nuôi có kiện đòi thừa kế 1 phần mảnh đất gia đình
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
Bố dượng tôi mới mất và có để lại di chúc cho tôi hưởng một số tài sản có giá trị. Nhưng do một số nguyên nhân cá nhân, tôi không muốn nhận số tài sản này. Luật sư cho tôi hỏi, tôi phải làm gì trong trường hợp này? Nếu tôi không lấy số tài sản này thì ai sẽ được hưởng?
Tôi là con út trong gia đình có 4 anh em. Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết mẹ tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 500 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của mẹ tôi để lại hay
Tôi sinh năm 1986, năm nay được 22 tuổi. Trước đây, năm 2003, bà tôi có cho tôi một miếng đất nhưng chỉ viết giấy tay, lúc đó tôi mới được 17 tuổi. Nay năm 2008 tôi mới làm lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lúc này tôi đã đủ tuổi đứng tên. Vậy tôi có thể làm giấy CNQSDĐ được không? Nếu không, tôi cần phải có những giấy tờ gì
Thưa luật sư! Nhà Ba Má tôi đang ở có diện tích là 259 m2, năm 1994 UBND phường có biên bản xác minh là đất này được Ba Má tôi khai thác và sử dụng trước năm 1975. Ba Má tôi đã đóng thuế nhà đất và biên lai thuế cũ nhất là ngày 10/3/1993. Vậy thưa luật sư! Giờ Ba Má tôi muốn làm Giấy chứng nhận QSDĐ thì có phải đóng thuế không?
Theo Điều 642 Bộ luật Dân sự năm 2005, quy định về việc từ chối nhận di sản như sau:
1. Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
Cha mẹ tôi có 01 thưở đất được khai hoang và sử dụng ổn định từ năm 1966, không có tranh chấp cũng chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (chỉ có chứng từ nộp thuế nhà đất từ năm 1992). Thưở đất này có diện tích 400m2 và hiện nay đã được xây dựng nhà ở và các công trình phục vụ đời sống. Hiện tại, thưở đất này do 05 hộ gia đình sử dụng (hộ