, không thể đi lại được, người đang bị tạm giữ, tạm giam, đang thi hành án phạt tù hoặc có lý do chính đáng khác không thể đến trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng”.
Trường hợp của gia đình bạn có thể mời công chứng viên đến nhà thực hiện công chứng hợp đồng mua bán và gia đình bạn phải mất thêm thù lao công chứng ngoài trụ sở.
Phòng Công chứng;Đề án giải thể Phòng Công chứng đã được UBND tỉnh phê duyệt;Văn bản, giấy tờ liên quan đến thanh lý tài sản; thanh toán các khoản nợ; chấm dứt hợp đồng lao động đã ký với người lao động;Quyết định thành lập Phòng Công chứng.
Bước 2: Lãnh đạo Sở Tư pháp xem xét, ký Đề án giải thể Phòng Công chứng trình Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét
Luật BHXH được Quốc hội thông qua ngày 29/6/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2007 quy định 2 loại hình BHXH là BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện. Loại hình BHXH bắt buộc áp dụng 5 chế độ gồm: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất. Loại hình BHXH tự nguyện áp dụng 2 chế độ gồm: Hưu trí và tử tuất.
Theo
danh, chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn thuộc thành phố Hà Nội do Sở Nội vụ - Sở Tài chính - Sở Lao động, Thương binh và Xã hội thành phố Hà Nội ban hành.
Theo khoản 2, điều 50 Luật người khuyết tật, bộ Y tế có trách nhiệm:
- Thực hiện quản lý nhà nước về chăm sóc sức khỏe người khuyết tật;
- Chủ trì và phối hợp với bộ lao động
- Thương binh và xã hội quy định chi tiết hoạt động phục hồi chức năng người khuyết tật; đào tạo về phục hồi chức năng; thực hiện chương trình phòng ngừa
Trong trường hợp hai bên thỏa thuận giao kết phụ lục hợp đồng nhằm thay đổi, bổ sung một số điều khoản của hợp đồng lao động chính. Tuy nhiên, phụ lục này trái với hợp đồng chính thì việc xử lý phụ lục hợp đồng này như thế nào?
Tôi vừa tốt nghiệp lớp học nghề và đang chuẩn bị xin việc làm. Tôi nghe nói, khi được tiếp nhận vào làm việc ở doanh nghiệp thì phải ký hợp đồng lao động với doanh nghiệp. Vậy xin hỏi hợp đồng lao động là gì ? Có những loại hợp đồng lao động nào?
Tại Điều 73, Bộ luật Lao động quy định: Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương những ngày lễ sau đây:
- Tết dương lịch: một ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch).
- Tết âm lịch: bốn ngày (một ngày cuối năm và ba ngày đầu năm âm lịch).
- Ngày Giỗ tổ Hùng Vương: một ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
- Ngày
- Người lao động được trả lương làm thêm giờ theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả của công việc đang làm:
+ Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%;
+ Vào ngày nghỉ hàng tuần, ít nhất bằng 200%;
+ Vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300% (chưa kể tiền lương ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương).
- Người
Ngày nghỉ có hưởng lương theo quy định của Bộ Luật lao động? Lễ, tết, phép năm => khi làm thêm thì tiền lương tính ít nhất bằng 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày, như vậy doanh nghiệp phải trả ít nhất là 400% lương có đúng không? Hiện tại ngoài những ngày nghỉ Lễ, tết, phép năm như
Công ty TNHH PH do anh B làm Giám đốc vừa khai trương thì nhận được đơn đặt hàng số lượng lớn. Vì mới thành lập, anh B chỉ tuyển một ít lao động nên không thể đảm bảo hoàn thành đơn đặt hàng đúng thời gian. Vì vậy, anh B dự định đề nghị nhân viên làm thêm giờ vào ban đêm. Công ty anh B trả lương theo sản phẩm nên anh muốn hỏi: Việc trả lương cho
Khoản 1 Điều 8 Thông tư số 23/2015/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 6 năm 2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều về tiền lương của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động quy định đối với người lao động