Điều 202 Bộ luật hình sự đã được sửa đổi bổ sung năm 2009 (BLHS) quy định tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, như sau:
“Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức
mua chung được UBND xã nơi có đất bị thu hồi xác nhận đầy đủ để làm cơ sở tính toán bồi thường. Cơ quan điều tra vào cuộc và khởi tố em về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 139BLHS. Trong khi đó e đã tự nguyện nộp toàn bộ số tiền bồi thường cho CQDT, hai nữa một số người cũng góp tiền mua đất như em thi không bị khởi tố. Em xin nhấn mạnh, đất
thay cho người bị kết án (người thân của người bị kết án đã bồi thường thay, đã nộp tiền án phí, tiền phạt... thay cho người bị kết án hoặc người cùng người bị kết án phải liên đới bồi thường đã bồi thường đủ toàn bộ theo quyết định của bản án);
- Người bị xử phạt tù, nhưng được hưởng án treo đã chấp hành xong thời gian thử thách, trong trường
đến quyền lợi của bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự…; 3 - Hoặc việc bỏ qua hoặc thực hiện không đúng không đầy đủ thủ tục làm cho việc giải quyết vụ án thiếu khách quan toàn diện. Ví dụ: Đối với các vụ án mà bị cáo là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất hoặc bị truy tố ở khung hình phạt có
Tôi có người thân phạm tội “vi phạm quy định về an toàn giao thông”. Đến nay Tòa án chuẩn bị đưa vụ án ra xét xử. Xin Ban biên tập cho tôi biết các điều kiện như thế nào thì được hưởng án treo, những quy định của pháp luật liên quan đến việc chấp hành án treo?
treo không phải là để giải quyết chế độ, chính sách cho người phạm tội. Hơn nữa, không ít trường hợp sau khi được hưởng án treo, người bị kết án lại kiện đòi bồi thường về thời gian đã đi tù làm cho dư luận xã hội nghi ngờ vào quyết định của Tòa án.
Đối với người đang bị tạm giam, phạt tù nhưng chưa chấp hành xong, nếu có căn cứ, Tòa án cấp sơ
trọng, nếu không có người giúp sức thì người thực hiện tội phạm cũng gặp khó khăn. Ví dụ: H hứa với T sẽ tiêu thụ toàn bộ số tài sản nếu T trộm cắp được. Có sự hứa hẹn của H nên đã thúc đẩy T quyết tâm phạm tội vì đã có nơi tiêu thụ tài sản trộm cắp được.
Người giúp sức có thể giúp bằng lời khuyên, lời chỉ dẫn, cung cấp phương tiện phạm tội hoặc
niên dưới 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu..”
Như vậy, cháu A là người chưa thành niên dưới 15 tuổi, gây thiệt hại cho con chị, thì cha, mẹ cháu A
Luật hình sự nước nào cũng quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự, nhưng không phải nước nào cũng giống nhau, điều đó hoàn toàn tùy thuộc vào thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm của mỗi nước, vào sự phát triển về sinh học của con người ở mỗi quốc gia.
Ở nước ta, căn cứ vào thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm, có tham khảo luật
dụng chức vụ cao để phạm tội” là hoàn toàn phù hợp, có cơ sở khoa học để giải thích và hướng dẫn áp dụng.
Tình tiết “ lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội” chỉ được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự khi nó không phải là tình tiết định tội hoặc định khung hình phạt đã được quy định trong cấu thành cụ thẻ. Ví dụ Điều 281 Bộ luật
Người phạm tội phải là người thành niên, tức là người đã đủ 18 tuổi trở lên. Chủ thể của tội phạm này có thể là nữ giới, nhưng đa số là nam giới.
Việc giao cấu với người dưới 16 tuổi là hoàn toàn có sự đồng tình của hai người không bên nào ép buộc bên nào. Sự thỏa thuận này có trường hợp là mối tình yêu đương giữa hai người, nhất là ở một
giao thông, luật dân sự, luật hôn nhân và gia đình, v.v..
Việc xác định một hành vi trái pháp luật của nạn nhân đã tới mức nghiêm trọng hay chưa cũng phải đánh giá một cách toàn diện. Có hành vi chỉ xảy ra một lần đã là nghiêm trọng, nhưng cũng có hành vi nếu chỉ xảy ra một lần thì chưa nghiêm trọng. Ví dụ: A và B nhà ở cạnh nhau, chung một bức
khắc phục hoàn toàn; trong vụ án đồng phạm thì bị cáo là người tham gia không đáng kể vào việc thực hiện tội phạm; bị cáo có nhân thân tốt, có khả năng tự cải tạo, giáo dục mà không cần áp dụng hình phạt.
+ Người phạm tội có thể được miễn hình phạt nhưng chưa đến mức miễn trách nhiệm hình sự. Điều này được hiểu: Bị cáo có đầy đủ các điều kiện để
Người chưa thành niên phạm tội, nếu có đủ căn cứ theo quy định của pháp luật, có thể bị áp dụng các biện pháp tư pháp theo quy định tại các Điều 41, 42, 43, 44 Bộ luật hình sự như đối với người đã thành niên phạm tội. Ngoài ra, nếu thấy không cần thiết áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội thì Tòa án áp dụng một trong các biện
họ không thấy được trước hoặc không thể thấy được trước dù tình tiết đó có xảy ra họ cũng không thể chịu trách nhiệm. Ví dụ một người đã gây thương tích cho một phụ nữ có thai, nhưng họ hoàn toàn không biết nạn nhân đang có thai, thì họ không bị coi là phạm tội đối với phụ nữ có thai.
Trường hợp này là hoàn toàn giống với các trường hợp tái phạm nguy hiểm khác, chỉ cần xác định người phạm tội có đủ các dấu hiệu quy định tại khoản 2 Điều 49 Bộ luật hình sự. Đây là tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội, không phục thuộc vào hành vi phạm tội cụ thể của tội phạm này hay tội phạm khác.
Trường hợp phạm tội này lại hoàn toàn giống với các trường hợp tái phạm nguy hiểm khác, chỉ cần xác định người phạm tội có đủ các dấu hiệu quy định tại khoản 2 Điều 49 Bộ luật hình sự. Đây là tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội, không phụ thuộc vào hành vi phạm tội cụ thể của tội phạm này hay tội phạm khác.
Trường hợp phạm tội này lại hoàn toàn giống với tất cả những trường hợp tái phạm nguy hiểm khác, chỉ cần xác định người phạm tội có đủ các dấu hiệu quy định tại khoản 2 Điều 49 Bộ luật hình sự. Đây là tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội, không phụ thuộc vào hành vi người phạm tội cụ thể của tội phạm này hay tội phạm khác.
Trường hợp phạm tội này lại hoàn toàn giống với tất cả những trường hợp tái phạm nguy hiểm khác, chỉ cần xác định ngươi phạm tội có đủ các dấu hiệu quy định tại khoản 2 Điều 49 Bộ luật hình sự. Đây là tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội, không phục thuộc vào hành vi phạm tội vụ thể của tội phạm này hay tội phạm khác.