Xin chào Ban biên tập. Tôi tên là Thanh Xuân, tôi sinh sống và làm việc tại Hà Nội. Tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Ban biên tập có thể phân biệt giúp tôi giữa cán bộ, công chức, viên chức không? Có văn bản nào quy định về vấn đề này không? Tôi hy vọng sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập
theo Thông tư này;
+ Triệu tập các thành viên, gửi thông báo về thời gian và địa điểm xác định mức độ khuyết tật cho người khuyết tật hoặc người đại diện hợp pháp của họ;
+ Tổ chức đánh giá dạng khuyết tật và mức độ khuyết tật đối với người khuyết tật theo phương pháp quy định tại Điều 3 Thông tư này; lập hồ sơ, biên bản kết luận dạng khuyết tật
doanh nghiệp là người quản lý doanh nghiệp tư nhân và người quản lý công ty, bao gồm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh quản lý khác theo quy định tại
Tôi có con là học sinh lớp 2, tôi có nghe nói nhiều về đánh giá học sinh tiểu học, bao gồm đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ, nhưng tôi không rõ lắm. Cho tôi hỏi: Đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học bao gồm những nội dung nào?
Tôi được biết có rất nhiều vấn đề về việc đánh giá học sinh tiểu học. Nay tôi muốn hỏi: Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm gì trong đánh giá học sinh tiểu học? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này?
Nhiệm vụ và quyền hạn của Thư ký Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa quy định tại Khoản 3 Điều 6 Thông tư 25/2020/TT-BGDĐT, cụ thể như sau:
- Giúp Chủ tịch Hội đồng chuẩn bị nội dung, xây dựng chương trình làm việc của Hội đồng theo kế hoạch;
- Lập biên bản tổng hợp ý kiến của các thành viên Hội đồng;
- Nghiên cứu tiêu chí lựa chọn sách
phổ thông tổ chức cuộc họp với thành phần dự họp gồm người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu, tổ trưởng tổ chuyên môn và đại diện Ban đại diện cha mẹ học sinh để thảo luận, đánh giá sách giáo khoa trên cơ sở danh mục sách giáo khoa do các tổ chuyên môn đề xuất; lựa chọn 01 (một) sách giáo khoa cho mỗi môn học; báo cáo về Sở Giáo dục và Đào tạo (đối
lựa chọn ít nhất 01 (một) sách giáo khoa cho mỗi môn học; báo cáo người đứng đầu cơ sở giáo dục phổ thông danh mục sách giáo khoa do tổ chuyên môn đề xuất lựa chọn. Danh mục sách giáo khoa do tổ chuyên môn đề xuất lựa chọn có chữ ký của tổ trưởng tổ chuyên môn và các giáo viên tham gia lựa chọn;
- Cơ sở giáo dục phổ thông tổ chức cuộc họp với
Hội đồng tổ chức lựa chọn sách giáo khoa được quy định tại Khoản 4 Điều 8 Thông tư 25/2020/TT-BGDĐT, cụ thể như sau:
- Chủ tịch Hội đồng giao cho các thành viên Hội đồng nghiên cứu, nhận xét, đánh giá sách giáo khoa theo các tiêu chí lựa chọn trong thời gian ít nhất là 07 (bảy) ngày trước phiên họp đầu tiên của Hội đồng;
- Hội đồng tổ chức
Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông được quy định tại Điều 10 Thông tư 25/2020/TT-BGDĐT, cụ thể như sau:
- Quyết định thành lập Hội đồng; hằng năm thành lập mới Hội đồng, đảm bảo có ít nhất 1/3 (một phần ba) số thành viên đã tham gia các Hội đồng những năm trước đó.
- Căn
tỉnh quy định cụ thể tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa;
+ Đề xuất danh sách thành viên của các Hội đồng;
+ Đề xuất kinh phí, cơ sở vật chất để Hội đồng và các cơ sở giáo dục phổ thông thuộc thẩm quyền quản lý tổ chức lựa chọn sách giáo khoa;
+ Tổ chức các hoạt động của Hội đồng theo quy định tại Thông tư này.
- Thông báo đến các cơ sở giáo
thông thuộc thẩm quyền quản lý đề xuất, báo cáo với Sở Giáo dục và Đào tạo.
- Chỉ đạo các cơ sở giáo dục phổ thông theo thẩm quyền quản lý thông báo danh mục sách giáo khoa đã được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt đến giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh; hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa theo quy định của pháp luật.
- Tổng hợp các kiến nghị
, không được mở bất cứ tài khoản giao dịch chứng khoán tại các công ty chứng khoán khác, ngoại trừ trường hợp quy định tại điểm d khoản này.
- Trường hợp công ty chứng khoán đã hủy bỏ tư cách thành viên của Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam, công ty chứng khoán được mở tài khoản giao dịch chứng khoán tại 01 công ty chứng khoán khác là thành viên giao
hữu là Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Trưởng Ban kiểm soát và thành viên Ban Kiểm soát (Kiểm soát viên), Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc), Kế toán trưởng, Giám đốc tài chính và các chức danh quản lý tương đương do Đại hội đồng cổ đông bầu hoặc Hội đồng quản trị bổ nhiệm và cổ đông lớn là người có
chế này. Trường hợp cần giữ lại hồ sơ, tài liệu đến hạn nộp lưu phải lập Danh mục hồ sơ, tài liệu giữ lại trình Lãnh đạo Bộ đồng ý bằng văn bản và gửi Lưu trữ cơ quan. Thời hạn giữ lại hồ sơ, tài liệu của đơn vị, cá nhân không quá 02 năm kể từ ngày đến hạn nộp lưu.
b) Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan, tổ chức trước khi
khoán ra nước ngoài.
- Có quyết định thông qua việc niêm yết, giao dịch chứng khoán tại Sở giao dịch chứng khoán nước ngoài của Đại hội đồng cổ đông (đối với công ty cổ phần), của Hội đồng thành viên (đối với công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên) hoặc chủ sở hữu công ty (đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên).
- Đáp
khai cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng phải được thể hiện bằng văn bản. Trường hợp một hoặc một số thành viên Hội đồng quản trị, Ban đại diện quỹ có ý kiến khác, Hội đồng quản trị, Ban đại diện quỹ phải công bố kèm theo các ý kiến này.
Trân trọng!