Cấp lại, thu hồi Chứng chỉ quản lý chất thải nguy hại quy định tại Điều 33 Thông tư 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành, cụ thể như sau:
1. Cấp lại Chứng chỉ quản lý CTNH:
a) Người có Chứng chỉ quản lý CTNH bị hư hỏng hoặc bị mất nộp 01 (một) đơn đề nghị theo mẫu quy định tại Phụ
Hiện tôi đang làm việc tại một doanh nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng không. Ban biên tập cho tôi hỏi: Quản lý, sử dụng thẻ, giấy phép kiểm soát an ninh hàng không được quy định như thế nào?
Yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý đối với chủ nguồn thải chất thải nguy hại quy định tại Điều 7 Thông tư 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành, cụ thể như sau:
1. Chủ nguồn thải CTNH thực hiện các trách nhiệm theo quy định tại Điều 7 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP với các yêu cầu kỹ
Điểm a Khoản 5 Điều 9 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP thì người thay thế phải có chứng chỉ quản lý CTNH trong thời hạn 06 (sáu) tháng kể từ ngày thay thế người quản lý, điều hành.
12. Phải vận chuyển CTNH về cơ sở xử lý để xử lý bằng các hệ thống, thiết bị xử lý CTNH đã được cấp phép sau khi tiếp nhận từ chủ nguồn thải CTNH, trừ trường hợp chuyển giao
tháng 12) theo mẫu quy định tại Phụ lục 4 (B) ban hành kèm theo Thông tư này trong thời hạn 01 (một) tháng kể từ ngày cuối của kỳ báo cáo;
- Báo cáo đột xuất theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
- Báo cáo cơ quan cấp phép về các thay đổi đối với cơ sở vật chất, kỹ thuật, nhân sự (người đại diện theo pháp luật và các đối tượng quy định
Trách nhiệm của Sở Tài nguyên và Môi trường về việc quản lý chất thải nguy hại được quy định tại Điều 11 Thông tư 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành, cụ thể như sau:
1. Thực hiện trách nhiệm theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 14 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP.
2. Quản lý hoạt
Ban biên tập cho tôi hỏi theo quy định pháp luật hiện hành thì trình tự cấp giấy phép kiểm soát an ninh cảng hàng không có giá trị sử dụng dài hạn của Cảng vụ hàng không được quy định ra sao?
Căn cứ Điều 46 Nghị định 42/2019/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 05/07/2019 thì thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch UBND trong lĩnh vực thủy sản được quy định như sau:
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định
Căn cứ Điều 47 Nghị định 42/2019/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 05/07/2019 thì thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân trong lĩnh vực thủy sản được quy định như sau:
1. Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền:
Phạt tiền đến 500.000 đồng.
2. Trạm trưởng, Đội trưởng của người được quy định tại khoản 1 Điều này có quyền:
Phạt
Căn cứ Điều 48 Nghị định 42/2019/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 05/07/2019 thì thẩm quyền xử phạt của Bộ đội Biên phòng trong lĩnh vực thủy sản được quy định như sau:
1. Chiến sĩ Bộ đội biên phòng đang thi hành công vụ có quyền:
Phạt tiền đến 500.000 đồng.
2. Trạm trưởng, Đội trưởng của người được quy định tại khoản 1 Điều này có quyền
Căn cứ Điều 49 Nghị định 42/2019/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 05/07/2019 thì thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát biển trong lĩnh vực thủy sản được quy định như sau:
1. Cảnh sát viên Cảnh sát biển đang thi hành công vụ có quyền:
Phạt tiền đến 1.500.000 đồng.
2. Tổ trưởng Tổ nghiệp vụ Cảnh sát biển có quyền:
Phạt tiền đến 5.000.000 đồng.
3
Căn cứ Điều 50 Nghị định 42/2019/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 05/07/2019 thì thẩm quyền xử phạt của Hải quan trong lĩnh vực thủy sản được quy định như sau:
1. Công chức Hải quan đang thi hành công vụ có quyền:
Phạt tiền đến 500.000 đồng.
2. Đội trưởng thuộc Chi cục Hải quan, Đội trưởng thuộc Chi cục kiểm tra sau thông quan có quyền:
Phạt
Căn cứ Điều 51 Nghị định 42/2019/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 05/07/2019 thì thẩm quyền xử phạt của Quản lý thị trường trong lĩnh vực thủy sản được quy định như sau:
1. Kiểm soát viên thị trường đang thi hành công vụ có quyền:
Phạt tiền đến 500.000 đồng.
2. Đội trưởng Đội Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng
Căn cứ Điều 52 Nghị định 42/2019/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 05/07/2019 thì thẩm quyền xử phạt của thanh tra trong lĩnh vực thủy sản được quy định như sau:
1. Thanh tra viên chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành thủy sản, quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản đang thi
Căn cứ Điều 53 Nghị định 42/2019/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 05/07/2019 thì thẩm quyền xử phạt của Kiểm ngư trong lĩnh vực thủy sản được quy định như sau:
1. Kiểm ngư viên đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt tiền đến 500.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại
Thủ tục cấp lại giấy phép kiểm soát an ninh cảng hàng không có giá trị sử dụng dài hạn của Cảng vụ hàng không, doanh nghiệp cảng hàng không, sân bay được quy định ra sao? Mong sớm nhận phản hồi.
khai thác bến xe khách do đơn vị quản lý, khai thác bến xe khách ban hành.
c) Quy trình xử lý hồ sơ đề nghị công bố:
- Chậm nhất trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đúng quy định, Sở Giao thông vận tải tổ chức kiểm tra theo các tiêu chí phân loại bến xe khách và lập biên bản kiểm tra.
- Trường hợp sau khi kiểm tra, nếu