Tôi là giáo viên THPT hạng II, hưởng lương bậc 8 (6,38), thời gian giữ bậc 2 năm, tôi đã có thông báo hưu, còn 3 tháng nữa là nghỉ hưu. Trong quá trình công tác tôi luôn được hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và có chiến sĩ thi đua cơ sở, không vi phạm gì phải xử lý. Tôi có được nâng lương trước thời hạn không?
Tôi là giáo viên công tác ở vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn từ 1/10/2010 đến 1/12/2020 tôi được chuyển công tác đến vùng thuận lợi. Trong quá trình công tác ở vùng khó khăn tôi có nghỉ thai sản 6 tháng. Vậy xin hỏi tôi có đủ điều kiện hưởng trợ cấp khi chuyển vùng không. Xin cảm ơn!
Căn cứ Khoản 1 Điều 16 Thông tư 66/2014/TT-BCA có quy định các đối tượng huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ về phòng cháy và chữa cháy như sau:
a) Người có chức danh chỉ huy chữa cháy quy định tại Khoản 2 Điều 37 Luật phòng cháy và chữa cháy;
b) Cán bộ, đội viên đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, đội phòng cháy và chữa cháy
Theo như tôi biết thì hiện nay số vụ tai nạn lao động xảy ra rất nhiều. Do đó nếu tại cơ sở sản xuất mà thành lập phòng y tế giúp cho việc sơ cứu cho nhân viên khi xảy ra tai nạn lao động là một việc làm cần thiết. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi các xí nghiệp có bắt buộc phải thành lập phòng y tế không? Mong sớm nhận
lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dưới 01 tháng từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 trở đi;
- Người hoạt động không chuyên trách ở thôn, ấp, bản, sóc, làng, tổ dân phố, khu, khu phố;
- Người lao động giúp việc gia đình;
- Người tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không hưởng tiền lương;
- Xã viên không hưởng
tử Nam Bộ, diễn viên sân khấu kịch hát, nghệ thuật biểu diễn dân ca, nghệ thuật ca trù, nghệ thuật bài chòi, biểu diễn nhạc cụ truyền thống;
+ Học sinh, sinh viên các chuyên ngành nhã nhạc, cung đình, chèo, tuồng, cải lương, múa, xiếc; một số nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với giáo dục nghề nghiệp. Danh mục các nghề học nặng nhọc, độc
Căn cứ Điểm a Khoản 2.1 Điều 7 Quy trình kiểm toán của Kiểm toán nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 02/2020/QĐ-KTNN thì tùy theo loại hình kiểm toán, mục tiêu và yêu cầu của cuộc kiểm toán để xác định các thông tin cần thiết thu thập về đơn vị được kiểm toán có thể bao gồm:
- Đặc điểm của đơn vị: Lĩnh vực quản lý, hoạt động; chức năng
phần, mệnh giá từng loại cổ phần của cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần;
- Quyền và nghĩa vụ của thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; của cổ đông đối với công ty cổ phần;
- Cơ cấu tổ chức quản lý;
- Số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; phân chia
Khoản 3, 4, 5 Điều 3 Thông tư 26/2018/TT-BNNPTNT quy định về đoàn kiểm tra cơ sở sản xuất ương dưỡng giống thủy sản như sau:
- Thành phần đoàn kiểm tra gồm: Trưởng đoàn và thành viên; chuyên gia tư vấn khi cần thiết.
- Yêu cầu đối với trưởng đoàn: Là lãnh đạo cấp phòng trở lên hoặc công chức có ít nhất 05 năm kinh nghiệm về một trong các
Cơ cấu ban chấp hành công đoàn tại đại hội công đoàn các cấp quy định tại Mục A Hướng dẫn 134/HD-TLĐ năm 2017, cụ thể như sau:
- Ban chấp hành công đoàn các cấp cần có số lượng hợp lý, cơ cấu đảm bảo tính đại diện của đoàn viên theo các lĩnh vực, địa bàn, để đáp ứng việc lãnh đạo, triển khai tổ chức thực hiện kịp thời nghị quyết của các cấp
đồng và được hạch toán vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi đến hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật về lao động đóng góp như sau:
+ Cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan, tổ chức, lực lượng vũ trang hưởng lương, cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước đóng 1 ngày lương
Yêu cầu xây dựng ban chấp hành tại đại hội công đoàn các cấp quy định tại Mục A Hướng dẫn 134/HD-TLĐ năm 2017, cụ thể như sau:
- Ban chấp hành công đoàn do đại hội bầu ra phải đáp ứng yêu cầu có bản lĩnh đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động.
- Xây dựng ban chấp hành công đoàn
độ và chất lượng.
- Trưởng đoàn, Tổ trưởng tổ kiểm toán có trách nhiệm hướng dẫn các Thành viên đoàn kiểm toán thực hiện kiểm toán theo Quy trình kiểm toán, thường xuyên giám sát, kiểm tra công việc của các Thành viên đoàn kiểm toán để đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm và quyết định công việc cho bước tiếp theo.
Trân trọng!
Theo Điều 3 Quy trình kiểm toán của Kiểm toán nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 02/2020/QĐ-KTNN thì mục đích ban hành Quy trình kiểm toán cụ thể như sau:
- Bảo đảm tính thống nhất trong việc tổ chức, thực hiện, quản lý hoạt động kiểm toán và kiểm soát chất lượng kiểm toán của Kiểm toán nhà nước, Đoàn kiểm toán, Thành viên đoàn kiểm toán
Bên mình đang có dự định mở công ty kinh doanh dịch vụ kiểm toán với loại hình là công ty TNHH 2 TV. Hiện tại bên mình có 4 kiểm toán viên đang hành nghề. Không biết theo quy định thì để được cấp GCN đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán cần đáp ứng những điều kiện nào? Số lượng kiểm toán viên là mấy người? Nhờ tư vấn.